Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải (Trang 47 - 48)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA LUẬN VĂN

2.2.2.Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Phương pháp thu thập các dữ liệu thứ cấp được thực hiện qua các phương pháp sau:

Tìm kiếm, tra cứu theo từ khóa, kế thừa bộ số liệu của các cơng trình nghiên cứu trước từ các nguồn Niên giám thống kê, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương... Các loại sách báo, tạp chí như: Tạp chí Kinh tế phát triển, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Tài chính, tạp chí nghiên cứu và trao đổi và các tạp chí khác; bộ số liệu của các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài; các văn bản pháp luật có liên quan đến hiệu quả kinh doanh như Nghị định, Thơng tư, Quyết định... của Chính Phú và các cơ quan có liên quan.

Phương pháp quan sát trực tiếp: Thơng qua quan sát q trình sản xuất, kinh doanh tại Cơng ty cổ phần Tập đồn Hưng Hải.

Cân, đo, sử dụng bảng câu hởi có cấu trúc để khảo sát/phởng vấn, quan sát và ghi chép dữ liệu, tập họp lại dữ liệu định lượng trong quá khứ.

Tiếp cận định lượng xem xét theo cách có thể đo lường các con số, số lượng, tỉ lệ, mức độ; kiểm tra sự liên quan trên giừa các biến số dưới dạng số đo và thống kê... các đối tượng nghiên cứu.

Sử dụng các mơ hình kinh tế lượng, mơ hình tốn...

Sử dụng các phưong pháp đế lượng hóa, đo lường và phản ánh, diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau.

Tổng quát hóa kết quả nghiên cứu thông qua phân phối ngẫu nhiên và lấy mẫu đại diện. Đối với các biến số có bản chất là định tính (khơng đo lường được) thì tiến hành lượng hóa biến số.

Dữ liệu phản ánh mức độ, sự hơn kém và tính giá trị trung binh được thế hiện bằng con số thu thập được ngay trong quá trình thu thập.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải (Trang 47 - 48)