Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1 Nhân tố quy mô doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải (Trang 36 - 38)

1.4.1.1. Nhân tố quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp được coi là một yếu tố quyết định

quan trọng đên lợi nhuận của công ty. Với các doanh nghiệp quy mơ nhỏ thì nhà quản trị dề dàng trong việc quản lý nguồn vốn, nguồn nhân lực. Nếu một doanh nghiệp có quy mơ lớn mà cơng tác quản trị khơng tốt thì hoạt động sản xuất kinh doanh chưa chắc hiệu quả bằng một doanh nghiệp có quy mơ nhở. Quy mơ của một cơng ty đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định hiệu quả SXKD của một doanh nghiệp, và nó ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp đó bằng nhiều cách

Vốn kinh doanh: vốn có ý nghĩa vồ cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô và năng lực của doanh nghiệp trước các cơ hội kinh doanh có thế khai thác, phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự (2017) chỉ ra rằng cơ cấu vốn đại diện bởi tỷ lệ Tổng nợ/Tổng tài sản tác động nghịch chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (ROE, ROA và EPS “tỷ suất thu nhập trên mồi cổ phiếu”). Ngồi ra, quy mơ doanh nghiệp tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đối với những cơng ty có cơ hội tàng trưởng cao, các nhà quản trị cần chú ý cân bằng giữa lợi ích cúa chủ sở hữu và chú nợ khi đưa ra quyết định đầu tư tránh làm giảm hiệu quả hoạt động của cơng ty.

I.4.I.2. Hình thửc sở hữu và thịi gian hoạt động của doanh nghiệp.

Hình thức sờ hữu: Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hiện nay nhu cầu tăng

vốn, mở rộng thị trường là một trong những nhu cầu cấp thiết để tàng khả năng hội nhập và cạnh tranh của doanh nghiệp. Tùy theo lại hình doanh nghiệp và các đặc điếm cụ thể, mồi doanh nghiệp có thể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau... Mỗi hình thức sẽ được điều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật chuyên ngành khác nhau, bao gồm:

Vốn góp ban đầu của Chủ sở hữu: Đối với “doanh nghiệp Nhà nuớc”: vốn

góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà nước; Đối với “doanh nghiệp tư nhân”: vốn góp ban đầu là vốn đầu tư cùa chú doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký; Đối với “Công ty trách nhiệm hữu hạn” và “Công ty hợp danh”: phần vốn góp ban

đầu là tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào cơng ty; Đối với “cơng ty cổ phần”: vốn góp ban đầu là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã đuọc đăng ký mua và được ghi trong “Điều lệ công ty”.

Vốn huy động: Huy động vốn từ lợi nhuận không chia; Huy động vốn từ phát

hành cổ phiếu; Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hàng; Huy động vốn bằng tín dụng Thương mại; Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu; Ngồi các hình thức huy động vốn như trên, doanh nghiệp cịn có thể huy động vốn vay từ cá nhân, tổ chức khác: quỹ đầu tư cá nhân, tố chức cho thuê tài chính,...

Thời gian hoạt động cuả doanh nghiệp: Luật doanh nghiệp không giới hạn

thời gian hoạt động của một Cơng ty nên Cồng ty có thể quy định thời hạn hoạt động của Công ty trong Điều lệ Công ty, kế từ ngày được cơ quan đãng kỷ kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Cơng ty có thể chấm dứt hoạt động trước thời hạn hoặc kéo dài thêm thời gian hoạt động theo quyết định của Chủ sở hừu Công ty hoặc theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, đối với dự án Đầu tư: Luật đầu tư 2014 về thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế khơng q 70 năm và ngồi khu kinh tế là không quá 50 năm (Điều 43 Luật đầu tư 2014).

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải (Trang 36 - 38)