Tổng quan về hoạt động tín dụng của BIDV-Chi nhánh Thanh Xuân

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thanh xuân (Trang 53)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại BIDV-Chi nhánh Thanh Xuân gia

3.2.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của BIDV-Chi nhánh Thanh Xuân

Xuân giai đoạn 2018-2020

3.2.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân Thanh Xuân

3.2.1.1. Quy trình tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Thanh Xn So’ đồ 3.1: Quy trình cấp tín dụng tại BIDV - CN Thanh Xuân

Bộ PHẬN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG Bộ PHẬN QUẢN LỶ RỦI RO CÁP CÓ THẨM QUYỀN PHÁN QUYẾT Từ chối Marketing; Tiếp thị các san phâm tín dụng Ễ Tiếp nhận hổ sơ ị ”

Kiểm tra hồ sơ và thông tin

Các quyêt định Phê duyệt/Từ chối/Bổ

sung hồ sơ

Vào sổ đăng ki quyết định và thòng báo nội bộ Thòng báo từ chối ◄ Chàp nhận Xác định nhu cẩu và đề xuất cấp tin dụng Rà soát và đánh giá rủi ro Tiêp tục thu thập thịng tin Thơng báo ị Lập hồ sơ

Thâm định lại hồ sơ/ Hợp đồng tín dụng/

Tài săn Thế chấp

Bộ PHẬN QUẢN TRỊ TÍN DỤNG

Thiết lập hạn mức tín dụng/Tạo tài khoản/

Nhập dữ liệu vào chương trình quăn lý

Thực hiện quy trinh giãi ngân/Rút vốn/ Yêu cầu KH cung cấp

chứng từ .............T Chuyển chứng từ cho bộ phận Kể toán Chuyển tiền J T

Giám sát Khoán vay và thòng báo thu 11Ợ Gốc + L ãi ▼ Thanh lý họp đồng I > ___ X

Nguôn: Tài liệu lưu hành nội bộ cùa BỈDV vê Quy trình tín dụng

3.2.1.2. Sản phâm tín dụng BIDV- Chi nhánh Thanh Xuân cung câp

Hiện nay BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân cung cấp đầy đủ các sản phẩm tín dụng của BIDV cho các nhóm khách hàng: (Ngn: http:/Bidv.com.vn)

Nhóm Khách hàng Cá nhân;

-Vay nhu câu nhà ở

-Vay sản xuât kinh doanh -Vay tiêu dùng có TSĐB -Vay mua ô-tô

-Vay tiêu dùng không TSĐB -Vay cầm cố

Nhóm Khách hàng Doanh nghiệp và Định chê tài chính;

- Vay thơng thường

r

-Vay thâu chi - Vay đâu tư

- Chiết khấu GTCG - Cho vay khác

- B ảo lãnh và tài trợ thương mại

3.2.2. Thực trạng chât lượng tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân

3.2.2.I. Đánh giá thực trạng chât lượng tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân qua các chỉ tiêu định lượng

a. Chỉ tiêu về dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

- Vê________________________ quy________________________ mơ;

Băng 3.2: Biến động du' nợ tín dụng của BIDV - Thanh Xuân qua các năm

Đơn vị: Tỷ đông/%

STT Chỉ tiêu/Năm 2018 2019 2020 2019-2018 2020-2019

Giá trì• % Giá tri• %

1 Tổng dư nợ tín dụng 16.472 23.908 23.502 7.436 45,1 -406 -1,7

Nguôn: Báo cáo Tông két HĐKD của Chi nhánh 2018, 2019, 2020

Qua bảng số liệu 3.2, ta có thể thấy: Dư nợ tín dụng của Chi nhánh năm 2018 ở mức 16.472 (tỷ đồng). Sang năm 2019, dư nợ tăng lên 23.908 (tỷ đồng); Năm 2020, dư nợ dừng ở mức 23.502 (tỷ đồng).

Biêu đô 3.1: Xu hướng biên động dư nợ tín dụng của chi nhánh

30000,0 25000,0 20000,0 15000,0 Dư nợ tín dụng 10000,0 5000,0 2018 2019 2020 9 > 7 f ____ r

Qua biêu đơ 3.1, ta có thê thây: Đường dư nợ tín dụng có xu hướng dơc lên trong giai đoạn từ năm 2018 tới năm 2019. Tuy nhiên, từ năm 2019 tới năm 2020 lại có xu hướng đi xuống.

Trong giai đoạn từ năm 2018-2020, dư nợ tín dụng của Chi nhánh mặc dù có được sự tăng trưởng mạnh vào năm 2019 (tới hơn 45%) nhưng sang năm 2020 lại chững lại khi có sự sụt giảm nhẹ (khoảng 1,7%). Ket thúc năm 2020, dư nợ tín dụng của chi nhánh đạt trên 23.502 tỷ đồng.

Nguyên nhân chủ yêu là do bước sang năm 2019, nên kinh tê tiêp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh, mơi trường kinh doanh có nhiều thuận lợi. Ngồi ra, Chính sách khách hàng của Hội sở chính có sự thay đồi trong chính sách tiếp cận, phát triển khách hàng, ưu tiên tập trung vào đối tượng khách hàng có tiềm lực kinh tế mạnh nhờ đó BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân đã thiết lập được quan hệ tín dụng với một số doanh nghiệp lớn như: Công ty TNHH MTV Nhiên liệu hàng không Việt Nam (Skypec), Công ty TNHH Tập đồn Bitexco, nhóm Cơng ty CP Nhựa và môi trường xanh An Phát (nay là Công ty CP Nhựa An Phát Xanh),... đồng thời đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khách hàng hiện hữu, từ đó dẫn đến có sự tăng trưởng tín dụng vượt bậc nêu trên. Sang năm 2020, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, mơi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn dưới sự tác động của đại dịch Covid - 19 nên dư nợ tín dụng của Chi nhánh có xu hướng chững lại và giảm nhẹ.

Băng 3.3: So sánh quy mơ Dư nợ tín dụng của Chi nhánh vói các Chi nhánh khác trên địa bàn

Đơn vị: Tỷ đồng/%

Ã------------------------------------------------------------

STT Chỉ tiêu/Năm 2018 2019 2020

2019-2018 2020-2019

Giá tri• % Giá

tri• %

1 CN Thanh Xuân 16.472 23.908 23.502 7.436 45,1 -406 -1,7

2 CN Sở Giao dich 1♦ 19.766 31.080 35.252 11.314 57,2 4.172 13,4

3 CN Hà Nơi• 14.825 22.234 22.562 7.410 50,0 327 1,5

Nguôn: Tác giả tông hợp

Qua bảng tổng hợp số liệu trên, ta có thể thấy, nếu xét trên mối quan hệ tương quan với các Chi nhánh khác trên cùng địa bàn, BIDV Thanh Xn có quy mơ dư nợ xếp thứ 02 sau BIDV-Chi nhánh Sở Giao dịch và xếp trên BIDV-Chi nhánh Hà Nội. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dư nợ của BIDV Thanh Xuân qua các năm lại chậm hơn so với 02 chi nhánh nói trên; đặc biệt,

trong năm 2020 nếu như 02 chi nhánh cùng địa bàn vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng dư nợ thì BIDV-Thanh Xn lại có dư nợ cấp tín dụng sụt giảm. Đây là dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng của BIDV - Thanh Xuân thấp hơn 02 Chi nhánh trên cùng địa bàn. Để làm rõ nguyên nhân, ta cùng đi phân tích sâu thêm về cơ cấu dư nợ như sau:

- về cư cấu du’ nợ tín dụng;

Bảng 3.4: Cư cấu dư nự tín dụng theo đối tưựng khách hàng

Đơn vị: Tỳ đồng/%

X-------------------------------------------------------- - ---------------- r

STT Chỉ tiêu/Năm

2018 2019 2020

Giá tri• % Giá tri• % Giá tri• %

Tổng dư nợ tín dụng 16.472 100 23.908 100 23.502 100

1.1 Khách hàng DN 13.027 79,1 14.922 62,4 17.720 75,4

1.2 Đinh chế tài chính• 1.536 9,3 5.900 24,7 5.781 24,6

1.3 Tín dụng bán lẻ 1.909 11,6 3.086 12,9 2.538 10,8

Nguôn: Báo cáo Tông kêtHĐKD của Chi nhánh 2018, 2019, 2020

Qua bảng 3.4, ta có thể thấy: về cơ cấu dư nợ tín dụng của Chi nhánh theo đối tượng khách hàng; Trong giai đoạn 2018-2019, chi nhánh duy trì một cơ cấu đồng nhất về dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng khi phần lớn dư nợ vẫn tập trung vào nhóm KHDN khi tỷ trọng dư nợ cho nhóm Khách hàng này ln chiếm từ 60-70% tổng dư nợ của Chi nhánh. Tiếp theo đó là nhóm Khách hàng là Định chế tài chính và nhóm Khách hàng tín dụng bán lẻ (Bao gồm: Khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu vi mơ). Ta có thể thấy, tỷ trọng dư nợ cho nhóm Khách hàng là định chế tài chính so với nhóm Khách hàng bán lẻ có xu hướng tăng dan. Neu như năm 2018, nhóm khách hàng này chỉ chiếm 9,3% tổng dư nợ thì sang năm 2019 và năm 2020, con số này đã tăng lên mức gần 25%. Cùng với đó, nhóm khách hàng bán lẻ có xu hướng giảm dần khi sang năm 2020 chỉ còn chiếm 10,8% tồng dư nợ của Chi nhánh.

Băng 3.5: So sánh cơ cấu Du* nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng của Chi nhánh với các Chi nhánh khác trên địa bàn

Đơn vi: % STT Đối tương KH 2018 2019 2020 SGD1 HN TX SGD1 HN TX SGD1 HN TX 1 Khách hàng DN 20 35 79 21 33 62 23 42 75 2 Đinh chế tài chính• 40 30 9 36 28 25 35 27 24 3 Tín dụng bán lẻ 40 35 12 43 39 13 42 31 11 5 o

Nguôn: Tác giả tông hợp

Qua bảng số liệu ta có thể thấy, cơ cấu dư nợ của B1DV- Thanh Xuân so với 02 chi nhánh so sánh là kém đồng đều hơn. Với định hướng phát triến bán lẻ nhưng vẫn duy trì các mối quan hệ truyền thống với các doanh nghiệp và định chế tài chính, BIDV-SỜ Giao dịch và BIDV-Hà Nội duy trì một cơ cấu dư nợ đồng đều, có sự chuyển dịch đúng định hướng trong khi BIDV -Thanh Xuân cơ cấu dư nợ vẫn đang phụ thuộc tương đối nhiều vào các khách hàng doanh nghiệp thơng thường; tín dụng bán lẽ chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trong cơ cấu dư nợ. Đây là nguyên nhân khiến hoạt động tín dụng của Chi nhánh rất nhạy cảm trước những biến động cùa nền kinh tế nói chung và hệ thống các doanh nghiệp nói riêng.

Bàng 3.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn

Đơn vị: Tỷ đồng/%

STT Chỉ tiêu/Năm 2018 2019 2020

Giá tri• % Giá tri♦ % Giá tri• %

1 Tổng dư nợ tín dụng 16.472 100 23.908 100 23.502 100

1.1 Trung dài hạn 6.024 36,6 7.054 29,5 6.322 26,9

1.2 Ngắn hạn 10.448 63,4 16.854 70,5 17.180 73,1

\~--------- ---------7

Nguôn: Báo cáo Tông kêtHĐKD của Chi nhánh 2018, 20Ỉ9, 2020

Qua bảng 3.6, ta có thể thế: Xét về tỷ trọng dư nợ tín dụng theo kì hạn, trong giai đoạn từ năm 2018 tới năm 2020, dư nợ tín dụng ngắn hạn có xu hướng tăng lên cả về khối lượng và tỷ trọng. Tới hết năm 2020, dư nợ ngắn

hạn dừng ở mức trên 17 ngàn tỷ đông, chiêm 73,1% tơng dư nợ. Trong khi đó, dư nợ tín dụng trung và dài hạn có xu hướng biến động về khối lượng khi tăng lên vào năm 2019 và quay đầu giảm vào năm 2020; trong khi tỷ trọng có xu hướng giảm dần qua các năm từ 36,6% năm 2018 xuống chỉ còn 29,5% và 26,9% trong năm 2019 và 2020.

Băng 3.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề

Đơn vị: Tỷ đồng/%

Nguôn: Báo cáo Tông kêtHĐKD của Chi nhánh 2018, 2019, 2020

STT Năm 2018 2019 2020 Giá tri• % Giá tri• % Giá tri• % 1 Tổng dư nợ tín dụng 16.47 2 100 23.90 8 100 23.50 2 100

1.1 Công nghiệp chế biến - chế tạo 3.097 18,8 4.662 19,5 4.888 20,8

1.2 Tài chính bảo hiểm 2.751 16,7 4.256 17,8 4.512 19,2

1.3 Xây dựng 2.833 17,2 3.634 15,2 3.831 16,3

1.4 Kinh doanh bất động sản 2.257 13,7 3.180 13,3 3.408 14,5

1.5 Bán buôn và bán lẻ. sửa chữa ô tô. mô

tô. xe máy và xe có động cơ khác 2.207 13,4 3.060 12,8 3.079 13,1

1.6 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt.... 1.828 11,1 2.510 10,5 2.115 9

1.7 Khai khoáng 527 3,2 1.148 4,8 705 3

1.8 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và

xử lý rác thải, nước thải 296 1,8 502 2,1 353 1,5

1.9 Vân tải kho bãi• 313 1,9 287 1,2 306 1,3

1.10 Dịch vụ lưu trú. ăn uống 49 0,7 120 0,5 94 0,4

1.11 Khác 313 1,9 550 2,3 212 0,9

Qua bảng số liệu 3.7, ta có thể thấy: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề tại BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân tương đối đa dạng khi có tới 11 nhóm ngành nghề được cấp tín dụng. Đồng thời, cơ cấu tín dụng theo ngành nghề được duy trì khá đồng nhất trong giai đoạn 2018-2020 khi nhóm 6 ngành: Cơng nghiệp chế biến - chế tạo; Tài chính bảo hiểm; Xây dựng; Kinh

doanh bât động sản; bán buôn bán lẻ và sản xuât và phân phôi năng lượng chiếm tới hon 90% tổng dư nợ cấp tín dụng. Trong đó, Cơng nghiệp chế biến- chế tạo; tài chính bảo hiểm; Xây dựng là 3 ngành mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cấp tín dụng. Nhóm ngành Khai khống; Cung cấp xử lý nước; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú và các ngành còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ chưa tới 10% trong cơ cấu tín dụng của chi nhánh.

b. Chỉ tiêu nọ'xẩu và mức trích lập dự phịng rủi ro Nff xẩu:

Băng 3.8: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ và tỷ lệ nợ xấu của BIDV - Thanh Xuân trong giai đoạn 2018-2020

Đơn vị: Tỳ đồng/%

Chỉ tiêu/Năm 2018 2019 2020

Giá tri• % Giá tri• % Giá tri♦ %

Tổng dư nợ tín dụng 16.472 100 23.908 100 23.502 100

Dư nơ nhóm 1• 16.330 99,14 23.857 99,79 23.173 98,6

Dư nơ nhóm 2• 12 0,07 3 0,01 71 0,3

Dư nơ xấu• 130 0,79 47 0,20 259 1,1

\-------------------7

Nguôn: Báo cáo Tông kêtHĐKD của Chi nhánh 2018,2019, 2020

Qua bảng số liệu 3.8, ta có thể thấy: Trong giai đoạn 2018-2020, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh có xu hướng biến động. Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu là 0,79% tương ứng với dư nợ xấu ở mức 130 tỷ đồng; Sang năm 2019, dư nợ xấu giảm mạnh xuống con 47 tỷ đồng trong khi tổng dư nợ cấp tín dụng tăng mạnh kéo theo tỷ lệ nợ xấu giảm sâu xuống mức 0,2%; Tuy nhiên, sang năm 2020, dư nợ xấu tăng mạnh lên mức 259 tỷ đồng kéo theo tỷ lệ nợ xấu tăng cao lên mức trên 1%.

Đi cùng những thay đồi của tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ nhóm 2 cũng có xu hướng tăng mạnh vào năm 2020 khi chiếm 0,3% tổng dư nợ trong khi tỷ lệ này vào năm 2018 và 2019 lần lượt chỉ là 0,07% và 0,01%.

Bảng 3.9: Cơ cấu nợ xấu của BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân

Đon vị: Tỳ đồng/%

Chỉ tiêu/Năm 2018 2019 2020

Giá tri• % Giá tri• % Giá tri• %

Dư nơ xấu• 130 100 47 100 259 100

Dư nơ nhóm 3• 82 63,1 17 36,6 117 45,1

Dư nơ nhóm 4 • 30 23,1 13 28,2 91 35,3

Dư nơ nhóm 5• 18 13,8 17 35,2 51 19,6

ỹ----- --------------------------------------------- ■>-------------------7

Ngn: Báo cáo Tơng két HĐKD của Chi nhánh 2018,2019, 2020

Qua bảng số liệu 3.9, ta có thể thấy: Dư nợ xấu của BIDV - Chi nhánh Thanh Xuân có xu hướng giảm vào năm 2019 nhưng sau đó tăng mạnh vào năm 2020 cụ thể là do sự biến động của các nhóm nợ nhau sau:

Nợ nhóm 3 vào năm 2018 là 82 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 63,1% trong tổng dư nợ xấu của Chi nhánh. Sang năm 2019, dư nợ nhóm 3 đã giảm mạnh xuống 17 tỷ đồng đưa tỷ trọng dư nợ của nhóm này trong tổng dư nợ xấu giảm xuống cịn 36,6%. Sang năm 2020, dư nợ nhóm 3 tăng mạnh lên mức

117 tỳ đồng, tương ứng với tỷ trọng hon 45% trong tổng dư nợ xấu.

Nợ nhóm 4 có xu hướng gia tăng qua các năm về tỷ trọng. Năm 2018, nợ nhóm 4 chỉ chiếm 23,1% trong tổng dư nợ xấu nhưng sang năm 2020, con số này đã tăng lên mức 35,3%.

Nợ nhóm 5 năm 2018 chiếm tỷ trọng chỉ 13,8% nhưng sang năm 2019 đã tăng lên mức trên 35% trước khi giảm xuống mức 19,6% về tỷ trọng trong năm 2020.

Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh vói các Chi nhánh khác

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thanh xuân (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)