THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC HO

Một phần của tài liệu Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2 (Trang 47 - 50)

- Sữa bò và các chế phẩm từ sữa

THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC HO

Các thuốc ho thông dụng được chia thành hai nhóm:

- Ho long đờm: Guiafennesin.

- Giảm ho: Atihistamin, Codein, Dextromethorphan. Thuốc ho đặc trị có thành phần chính yếu là xirô chứa nhiều thành phần tác động khác nhau và hương liệu. Có nhiều loại thuốc khác nhau đã gây lúng túng trong điều trị.

Cần chú ý là phải chọn đúng loại thuốc. Nếu lấy thuốc giảm ho điều trị loại ho có đờm sẽ làm trở ngại việc ho ra đờm và lâu lành bệnh.

kích thích sự sản xuất chất tiết giống nước trong phổi. Vài loại thuốc ho long đờm có tác dụng ly giải chất nhầy (tác động trực tiếp lên đờm để làm đờm ít dính hơn).

Thuốc giảm ho tác dụng lên phần não điều khiển phản xạ ho. Thuốc có tác dụng này bao gồm thuốc kháng histamin và thuốc gây ngủ có Codein.

Tất cả các thuốc giảm ho đều có tác dụng thứ phát và có thể gây buồn nôn. Việc dùng thuốc ho đặc hiệu làm giảm triệu chứng ho kéo dài, có thể làm chậm trễ việc chẩn đốn các bệnh trầm trọng. Ho chính là một phản xạ có lợi để tống đờm rãi ra ngồi, giúp đường thở được thơng thống. Vì vậy khơng nên lạm dụng các loại thuốc ho để kìm hãm phản xạ có lợi này nhất là khi hiện nay có nhiều loại thuốc ho có thể gây ngộ độc, nhất là ở trẻ em nếu dùng không đúng cách.

Trên thực tế nếu dùng đúng loại kháng sinh thích hợp để trị viêm phổi cũng sẽ giúp bệnh nhân giảm ho nhanh chóng. Chỉ khi nào người bệnh ho nhiều dẫn đến những hậu quả xấu như nôn mửa, mất ngủ, đau tức ngực, đau rát họng,.. mới nên cho người bệnh dùng các thuốc ho an toàn.

Các chuyên gia Mỹ đã cảnh báo: các loại thuốc ho bán không cần kê đơn thực sự không mang lại tác dụng mong muốn, thậm chí cịn có thể gây hại cho trẻ nhỏ. Tiến sĩ Richard Irwin,

Trường Đại học Mas-sachusetts cho biết chúng khơng hơn gì các thuốc giảm đau q liều và đặc biệt nguy hiểm cho trẻ: “Khơng có bằng chứng lâm sàng chứng tỏ các thuốc long đờm hoặc xirô trị ho thực sự có hiệu quả”.

Theo hướng dẫn mới của Trường Y Chest Physicians, người lớn bị ho mạn tính hoặc mắc hội chứng đường hơ hấp trên (điển hình là sổ mũi), nên dùng các thuốc kháng histamin đời cũ kết hợp với một dược phẩm làm thông mũi. Các kháng histamin đời cũ hiệu quả đều có chứa Chlorpheniramin, cịn những sản phẩm mới như Claritin và Zyrtec khơng đáng tin cậy.

Tiến sĩ Irwin cho hay rằng: “Với trẻ nhỏ, mặc dù các cơn ho gây phiền toái hơn, song xirô trị ho không phải là lời giải” và “Thuốc ho và cảm lạnh thực sự không mấy hiệu quả ở trẻ và thậm chí có thể gây hại. Thường thì những cơn ho khơng liên quan tới các bệnh phổi mạn tính, các yếu tố mơi trường,.. thì sẽ tự khỏi”.

Hầu hết các nghiên cứu mà Trường Chest Physicians xem xét đều cho thấy những liệu pháp trị ho khơng cần kê đơn ít mang lại hiệu quả mong muốn, ngoài tác dụng như một thứ an thần đem lại cảm giác dễ chịu giả cho người bệnh.

Tổ chức Y tế thế giới cũng như Bộ Y tế khuyến cáo nên dùng các loại dược thảo, thuốc nam an toàn đã từng được lưu truyền rất rộng

rãi trong dân gian như quả Tắc (Quất) chưng đường, Rau tần dầy lá, Mật ong, Gừng. Các loại thuốc ho như xirô Astex (dùng tại bệnh viện Nhi đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh), xirơ Pectol E là các thuốc có thành phần chính là thảo dược an tồn (Tần dầy lá, Núc nác…) cũng có thể được sử dụng cho trẻ em.

Một phần của tài liệu Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2 (Trang 47 - 50)