Lư uý khi dùng thuốc chống say tầu xe

Một phần của tài liệu Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2 (Trang 69 - 72)

- Thuốc kháng cholinergic

5. Lư uý khi dùng thuốc chống say tầu xe

tầu xe

- Người khơng có bệnh gì có thể dùng thuốc uống nhóm thuốc thứ nhất. Nhưng với người có tiền sử bệnh tật (ví dụ như bị glơcơm góc đóng) thì ngay với nhóm thuốc này cũng phải rất cẩn thận, đặc biệt là thuốc dạng tiêm hay cao dán, bắt buộc phải có sự chỉ dẫn giám sát của thầy thuốc (tuy các thuốc này không phải thuốc diện cần mua bán theo đơn).

- Với nhóm thuốc thứ hai, nhất thiết phải có chỉ dẫn của thầy thuốc vì cơ chế tác dụng của thuốc có liên quan đến việc ngăn chặn việc sản xuất chất Dopamin.

- Nên dùng Gừng trong chống nôn, say tàu xe vì có tác dụng khơng kém so với thuốc hóa dược, khơng có tác dụng phụ, dùng được cho người có thai.

- Hạn chế dùng nhóm thuốc chống nơn gây nghiện.

Lưu ý không dùng cho trẻ em, đặc biệt là trẻ mới sinh những thuốc đã cấm, ngay với những thuốc không cấm như Domperidon cũng phải rất cẩn thận.

PHẦN TÁM

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÔNG Y VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ BẢO VỆ SỨC KHOẺ

SẮC THUỐC NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

Người xưa cho rằng: thuốc có cơng hiệu hay

khơng là do sắc thuốc. Danh y Hải Thượng Lãn

Ông hướng dẫn cách sắc thuốc như sau: thuốc

một lạng thì dùng nước tám lạng, nấu bằng nồi đất, dùng giấy bịt kín miệng ấm. Thuốc bổ phải sắc nhỏ lửa, cịn bốn phần. Thuốc cơng bệnh phải sắc to lửa còn tám phần. Dùng giấy lọc cho trong nước thuốc mới uống. Nếu để đục sức thuốc không lưu hành. Thuốc bổ có thể tập trung bã thuốc của vài thang lại nấu lên mà uống thay nước cũng hay. Thuốc công hạ, phát tán chỉ nên dùng nước đầu là hay, khơng cần sắc nước nhì.

Sắc thuốc, dưới góc độ khoa học, là một quá trình thuỷ phân chiết xuất hoạt chất dưới tác dụng của nhiệt độ.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng và tác dụng của thuốc, cần lưu ý một số vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2 (Trang 69 - 72)