Theo Sức khỏe & Đời sống.

Một phần của tài liệu Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2 (Trang 65 - 67)

- Thuốc kháng cholinergic

1. Theo Sức khỏe & Đời sống.

(biệt dược uống là Aeron, biệt dược dán trên da là Transderms scop).

Tác dụng phụ hay gặp như khô miệng, buồn ngủ, mất định hướng (không dùng khi điều khiển máy móc, lái xe); ít gặp hơn là lú lẫn, khó tiểu, hội chứng cai thuốc (nếu dùng miếng dán trên ba ngày). Không nên dùng miếng dán cho trẻ em.

- Thuốc kháng histamin

Histamin tiết ra q mức sẽ gây say, nơn. Có thể dùng các kháng histamin để điều trị.

Thuộc nhóm này có:

- Meclizine (biệt dược: Antivert, Dramamine less drowsy): dùng chống say tàu xe. Tác dụng phụ: buồn ngủ, khơ miệng, nhìn mờ, táo bón, trầm dịu, rối loạn tâm thần. Không dùng cho trẻ em.

- Diphenylhydramin (biệt dược tiêm: Benadrylinjection, biệt dược uống: Nautamin). Loại biệt dược tiêm dùng chống nôn, say tàu xe, phụ trị các rối loạn dị ứng không thể dùng được bằng đường uống và một số bệnh khác. Loại biệt dược uống giúp dự phịng, điều trị nơn mửa. Cả hai loại đều không dùng cho trẻ nhỏ dưới hai tuổi, đặc biệt trẻ sơ sinh, trẻ sinh thiếu tháng.

Cả hai phân nhóm kể trên đều làm tăng nhãn áp (khơng dùng cho người glơcơm góc hẹp), làm tăng tác dụng các thuốc gây ức chế hệ thần kinh trung ương, thuốc kháng Histamin, các thuốc

kháng cholinergic khác (nên khi dùng thuốc không được uống rượu, dùng chung với các loại thuốc trên). Thuốc được chuyển hóa ở gan, thận (nên thận trọng với người rối loạn chức năng gan, thận, rối loạn chuyển hóa, người già). Khơng nên dùng cho người có thai, đang cho con bú, người bị nghẽn đường dạ dày niệu. Thận trọng khi bị bệnh hen suyễn, các rối loạn đường hô hấp dưới, cường tuyến giáp, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, nghẽn dạ dày ruột, đường niệu.

Các thuốc trên muốn có hiệu quả chống nơn, say thì phải uống trước khi lên tàu xe khoảng 30 - 60 phút. Nếu cuộc hành trình kéo dài, phải uống nhắc lại.

Một phần của tài liệu Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2 (Trang 65 - 67)