Tiến triển vμ biến chứng

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 2 (Trang 48 - 52)

4.1. Tiến triển

Bệnh tiến triển từng đợt, xen kẽ những đợt bùng phát lμ thời kỳ tạm lắng. Khi th−ơng tổn biến mất hoμn toμn gọi lμ “vảy nến yên lặng”. Chỉ còn một vμi mảng th−ơng tổn khu trú ở vị trí nμo đó, tồn tại dai dẳng trong nhiều tháng, nhiều năm gọi lμ “vảy nến ổn định”. Vì vậy, khi sạch th−ơng tổn cũng khơng thể coi lμ bệnh đã khỏi hoμn toμn.

4.2. Biến chứng

- Chμm hóa, lichen hóa, bội nhiễm, ung th− da. - Đỏ da toμn thân.

- Vảy nến thể khớp có thể lμm biến dạng khớp, cứng khớp, nhất lμ cột sống.

5. Chẩn đoán

5.1. Chẩn đoán xác định

- Th−ơng tổn da: Dát đỏ giới hạn rõ với da lμnh, trên phủ vảy trắng dễ bong.

- Cạo vảy theo ph−ơng pháp Brocq d−ơng tính.

- Hình ảnh mơ bệnh học (khi th−ơng tổn lâm sμng khơng điển hình).

5.2. Chẩn đốn phân biệt

- Giang mai thời kỳ II: Th−ơng tổn cơ bản lμ

các sẩn mμu hồng, thâm nhiễm, xung quanh có vảy trắng, cạo vảy theo ph−ơng pháp Brocq âm tính. Xét nghiệm tìm xoắn trùng tại th−ơng tổn, phản ứng huyết thanh giang mai d−ơng tính.

- Lupus đỏ kinh: Th−ơng tổn cơ bản lμ dát đỏ, có teo da, vảy da dính khó bong.

- á vảy nến: Th−ơng tổn cơ bản lμ các sẩn,

mảng mμu hồng có vảy trắng, cạo vảy có dấu hiệu “gắn xi”.

- Vảy phấn hồng Gibert: Th−ơng tổn cơ bản lμ

mảng da đỏ hình trịn hoặc hình bầu dục, có vảy phấn nổi cao so với trung tâm. Vị trí rải rác toμn thân; các vùng đầu, mặt vμ bμn tay, bμn chân th−ờng khơng có th−ơng tổn. Bệnh sẽ khỏi trong vịng 4-8 tuần.

- Vảy phấn đỏ chân lông: Th−ơng tổn lμ các

sẩn hình chóp mμu hồng có vảy phấn, khu trú ở nang lơng. Vị trí hay gặp nhất lμ ở mặt duỗi đốt hai đốt ba ngón tay vμ ngón chân, bụng, chi d−ới.

6. Điều trị

6.1. Mục tiêu điều trị

- Lμm sạch tổn th−ơng nhanh chóng (khỏi về mặt lâm sμng).

ở l−ỡi: Giống viêm l−ỡi hình bản đồ hoặc viêm l−ỡi phì đại tróc vảy.

ở mắt: Hình ảnh viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm mí mắt.

3.5. Ngứa nhiều hoặc ít

Toμn thân khơng có gì đặc biệt.

4. Tiến triển vμ biến chứng

4.1. Tiến triển

Bệnh tiến triển từng đợt, xen kẽ những đợt bùng phát lμ thời kỳ tạm lắng. Khi th−ơng tổn biến mất hoμn toμn gọi lμ “vảy nến yên lặng”. Chỉ còn một vμi mảng th−ơng tổn khu trú ở vị trí nμo đó, tồn tại dai dẳng trong nhiều tháng, nhiều năm gọi lμ “vảy nến ổn định”. Vì vậy, khi sạch th−ơng tổn cũng không thể coi lμ bệnh đã khỏi hoμn toμn.

4.2. Biến chứng

- Chμm hóa, lichen hóa, bội nhiễm, ung th− da. - Đỏ da toμn thân.

- Vảy nến thể khớp có thể lμm biến dạng khớp, cứng khớp, nhất lμ cột sống.

5. Chẩn đoán

5.1. Chẩn đoán xác định

- Th−ơng tổn da: Dát đỏ giới hạn rõ với da lμnh, trên phủ vảy trắng dễ bong.

- Cạo vảy theo ph−ơng pháp Brocq d−ơng tính.

- Hình ảnh mơ bệnh học (khi th−ơng tổn lâm sμng khơng điển hình).

5.2. Chẩn đốn phân biệt

- Giang mai thời kỳ II: Th−ơng tổn cơ bản lμ

các sẩn mμu hồng, thâm nhiễm, xung quanh có vảy trắng, cạo vảy theo ph−ơng pháp Brocq âm tính. Xét nghiệm tìm xoắn trùng tại th−ơng tổn, phản ứng huyết thanh giang mai d−ơng tính.

- Lupus đỏ kinh: Th−ơng tổn cơ bản lμ dát đỏ, có teo da, vảy da dính khó bong.

- á vảy nến: Th−ơng tổn cơ bản lμ các sẩn,

mảng mμu hồng có vảy trắng, cạo vảy có dấu hiệu “gắn xi”.

- Vảy phấn hồng Gibert: Th−ơng tổn cơ bản lμ

mảng da đỏ hình trịn hoặc hình bầu dục, có vảy phấn nổi cao so với trung tâm. Vị trí rải rác toμn thân; các vùng đầu, mặt vμ bμn tay, bμn chân th−ờng khơng có th−ơng tổn. Bệnh sẽ khỏi trong vịng 4-8 tuần.

- Vảy phấn đỏ chân lơng: Th−ơng tổn lμ các

sẩn hình chóp mμu hồng có vảy phấn, khu trú ở nang lơng. Vị trí hay gặp nhất lμ ở mặt duỗi đốt hai đốt ba ngón tay vμ ngón chân, bụng, chi d−ới.

6. Điều trị

6.1. Mục tiêu điều trị

- Lμm sạch tổn th−ơng nhanh chóng (khỏi về mặt lâm sμng).

- Kéo dμi thời gian ổn định (hạn chế tái phát). - An toμn, ít độc hại, dễ áp dụng, đơn giản, rẻ tiền. - Điều trị vảy nến qua hai giai đoạn:

+ Giai đoạn tấn công: Điều trị tại chỗ, toμn thân hoặc phối hợp cả hai nhằm xóa sạch tổn th−ơng.

+ Giai đoạn duy trì sự ổn định, giữ cho bệnh không bùng phát.

6.2. Điều trị tại chỗ

- Điều trị tại chỗ th−ờng đ−ợc sử dụng trong vảy nến mức độ nhẹ vμ trung bình.

- Dùng các loại mỡ, kem, dung dịch với mục đích bong vảy, tiêu sừng, hạn chế hình thμnh nhanh chóng vảy da.

- Nếu bệnh gặp ở bμn chân thì nên ln ln đi giầy có bít tất khi đi ra ngoμi đ−ờng, điều nμy sẽ giúp da chân không cảm thấy khô, đồng thời ngăn ngừa các vết nứt ở da bị nhiễm khuẩn.

- Hạn chế tiếp xúc với các chất tẩy rửa nh− xμ phòng, dầu gội...

6.3. Điều trị toμn thân

Vảy nến mức độ trung bình vμ nặng có thể phải sử dụng quang trị liệu hoặc thuốc ức chế miễn dịch.

7. Giáo dục sức khỏe

- Khi ng−ời bệnh phơi nắng, dù tia cực tím ch−a đủ để lμm cháy nắng lμn da của ng−ời bệnh

nh−ng cũng đủ để gây th−ơng tổn cho da, nhất lμ lúc nμy da ng−ời bệnh đang bị rối loạn điều tiết sinh ra bệnh vảy nến. Vì vậy cần tránh tiếp xúc với tia cực tím cμng nhiều cμng tốt.

- Ngoμi ra, để tránh bệnh vảy nến phát triển vμ lan rộng, cần tránh lμm tổn th−ơng da, côn trùng cắn, nhiễm vi khuẩn vμ virus...

- Tránh căng thẳng, stress.

- Ăn uống đầy đủ chất dinh d−ỡng, tránh các chất kích thích nh− r−ợu, bia, thuốc lá...

- Tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ. - Tái khám định kỳ theo lịch hẹn.

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN Vảy nến thuộc phạm vi chứng Bạch sang, Tùng bì tiễn...

1. Nguyên nhân gây bệnh

1.1. Bất nội ngoại nhân

Bẩm thụ huyết nhiệt lại cảm phải phong tμ, lâu ngμy phong lμm huyết táo, da không đ−ợc nuôi d−ỡng đầy đủ sinh ra sẩn đỏ, vảy nhiều hơn, ngứa liên tục.

Can thận âm huyết bất túc, hai mạch xung nhâm thiếu dinh d−ỡng gây tổn th−ơng dinh huyết.

Do trị bệnh khơng đúng, kiêm cảm phải độc tμ hóa nhiệt hóa táo, táo nhiệt sinh độc, độc đi vμo dinh huyết tạo thμnh chứng khí huyết h−. Tóm lại

- Kéo dμi thời gian ổn định (hạn chế tái phát). - An toμn, ít độc hại, dễ áp dụng, đơn giản, rẻ tiền. - Điều trị vảy nến qua hai giai đoạn:

+ Giai đoạn tấn công: Điều trị tại chỗ, toμn thân hoặc phối hợp cả hai nhằm xóa sạch tổn th−ơng.

+ Giai đoạn duy trì sự ổn định, giữ cho bệnh không bùng phát.

6.2. Điều trị tại chỗ

- Điều trị tại chỗ th−ờng đ−ợc sử dụng trong vảy nến mức độ nhẹ vμ trung bình.

- Dùng các loại mỡ, kem, dung dịch với mục đích bong vảy, tiêu sừng, hạn chế hình thμnh nhanh chóng vảy da.

- Nếu bệnh gặp ở bμn chân thì nên ln ln đi giầy có bít tất khi đi ra ngoμi đ−ờng, điều nμy sẽ giúp da chân không cảm thấy khô, đồng thời ngăn ngừa các vết nứt ở da bị nhiễm khuẩn.

- Hạn chế tiếp xúc với các chất tẩy rửa nh− xμ phòng, dầu gội...

6.3. Điều trị toμn thân

Vảy nến mức độ trung bình vμ nặng có thể phải sử dụng quang trị liệu hoặc thuốc ức chế miễn dịch.

7. Giáo dục sức khỏe

- Khi ng−ời bệnh phơi nắng, dù tia cực tím ch−a đủ để lμm cháy nắng lμn da của ng−ời bệnh

nh−ng cũng đủ để gây th−ơng tổn cho da, nhất lμ lúc nμy da ng−ời bệnh đang bị rối loạn điều tiết sinh ra bệnh vảy nến. Vì vậy cần tránh tiếp xúc với tia cực tím cμng nhiều cμng tốt.

- Ngoμi ra, để tránh bệnh vảy nến phát triển vμ lan rộng, cần tránh lμm tổn th−ơng da, côn trùng cắn, nhiễm vi khuẩn vμ virus...

- Tránh căng thẳng, stress.

- Ăn uống đầy đủ chất dinh d−ỡng, tránh các chất kích thích nh− r−ợu, bia, thuốc lá...

- Tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ. - Tái khám định kỳ theo lịch hẹn.

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN Vảy nến thuộc phạm vi chứng Bạch sang, Tùng bì tiễn...

1. Nguyên nhân gây bệnh

1.1. Bất nội ngoại nhân

Bẩm thụ huyết nhiệt lại cảm phải phong tμ, lâu ngμy phong lμm huyết táo, da không đ−ợc nuôi d−ỡng đầy đủ sinh ra sẩn đỏ, vảy nhiều hơn, ngứa liên tục.

Can thận âm huyết bất túc, hai mạch xung nhâm thiếu dinh d−ỡng gây tổn th−ơng dinh huyết.

Do trị bệnh không đúng, kiêm cảm phải độc tμ hóa nhiệt hóa táo, táo nhiệt sinh độc, độc đi vμo dinh huyết tạo thμnh chứng khí huyết h−. Tóm lại

bệnh Tùng bì tiễn phát sinh lμ do nhiều nguyên nhân gây nên dinh huyết tổn thất sinh phong sinh táo, cơ bì thiếu ni d−ỡng mμ sinh bệnh.

1.2. Nội nhân

Một số trạng thái tình chí nh− lo lắng, căng thẳng kéo dμi... có liên quan tới khởi phát vảy nến hoặc lμm bệnh nặng lên.

1.3. Ngoại nhân

Ngoại cảm phong tμ ở bì phu, lâu ngμy hóa nhiệt gây nên trạng thái dinh vệ bất hịa, khí huyết khơng thơng mμ sinh bệnh.

Thấp nhiệt uất trệ tại cơ bì, lâu ngμy gây tổn th−ơng khí huyết, huyết h− phong táo, cơ bì mất dinh d−ỡng, bệnh ngμy cμng nặng hơn.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 2 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)