Phòng bệnh vμ hộ lý

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 2 (Trang 56 - 60)

- Chú ý loại trừ yếu tố nghi ngờ lμ nguyên nhân khởi phát bệnh.

- Tinh thần thoải mái, tránh mọi sang chấn tình cảm có thể xảy ra. Nên tập khí cơng d−ỡng sinh hoặc Yoga để phịng bệnh.

- Tránh dùng các loại thuốc có tính kích thích mạnh trong thời gian bệnh phát triển.

- Tránh uống r−ợu, các loại n−ớc ngọt, trμ đậm, cμ phê, thuốc lá, khơng ăn các chất cay nóng, mỡ heo, hạn chế ăn các chất chiên xμo.

* * *

Kết luận

Vảy nến lμ một bệnh do phản ứng miễn dịch gây viêm. Các thuốc ức chế miễn dịch hiện nay có hiệu quả trong việc kiểm sốt vảy nến đến một mức độ nhất định nh−ng cũng còn nhiều bất lợi nh− độc tính cao vμ dễ tái phát khi ng−ng điều trị. Thế hệ điều trị mới tập trung chủ yếu vμo các mục tiêu chuyên biệt trong phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bμo. Chúng ta có thể hy vọng trị liệu nh− thế sẽ giúp bệnh nhân dung nạp tốt hơn vμ không còn những tác dụng phụ nghiêm trọng nh− độc gan, độc thận vμ ức chế tủy.

Dùng các ph−ơng pháp y học cổ truyền có tác dụng tốt, lμnh tính, giúp bệnh ổn định lâu dμi.

+ Bμi 3. Tứ vật thang hợp Tiêu phong tán gia giảm Kinh giới 12g, Phòng phong 12g, Đ−ơng quy 12g, Sinh địa 12g, Khổ sâm 12g, Th−ơng truật (sao) 12g, Thuyền thoái 12g, Hồ ma nhân 12g, Ng−u bμng tử (sao) 12g, Tri mẫu 12g, Thạch cao (nung) 12g, Cam thảo sống 08g, Mộc thông 08g, Bạch th−ợc 12g, Xuyên khung 08g.

2.4. Thuốc bôi ngoμi

- Vảy nến đang tiến triển: Bôi ngoμi nhũ cao L−u hoμng 5%, Hoμng bá s−ơng mỗi ngμy 2-3 lần.

- Vảy nến ổn định: Bôi ngoμi cao mềm L−u hoμng 10%, cao mềm Hùng hoμng, ngμy 2-3 lần.

- Thuốc ngâm rửa: Khô phμn 120g, Cúc hoa dại 240g, Xuyên tiêu 120g, Mang tiêu 500g, sắc n−ớc tắm hoặc ngâm mỗi ngμy hoặc cách nhật, dùng cho tr−ờng hợp bệnh nhân bị tổn th−ơng rộng.

2.5. Châm cứu

- Có thể dùng điện châm:

+ Các huyệt ở chi trên: Khúc trì, Nội quan, Thần môn.

+ Các huyệt ở chi d−ới: Huyết hải, Phi d−ơng, Tam âm giao.

Mỗi ngμy 1 lần, mỗi lần 3-5 huyệt, 15 lần lμ 1 liệu trình.

- Nhĩ châm: Th−ờng dùng các điểm nh−: Thần môn, Phế, Nội tiết, Giao cảm.

- Thủy châm B12 vμo huyệt.

3. Phòng bệnh vμ hộ lý

- Chú ý loại trừ yếu tố nghi ngờ lμ nguyên nhân khởi phát bệnh.

- Tinh thần thoải mái, tránh mọi sang chấn tình cảm có thể xảy ra. Nên tập khí cơng d−ỡng sinh hoặc Yoga để phòng bệnh.

- Tránh dùng các loại thuốc có tính kích thích mạnh trong thời gian bệnh phát triển.

- Tránh uống r−ợu, các loại n−ớc ngọt, trμ đậm, cμ phê, thuốc lá, khơng ăn các chất cay nóng, mỡ heo, hạn chế ăn các chất chiên xμo.

* * *

Kết luận

Vảy nến lμ một bệnh do phản ứng miễn dịch gây viêm. Các thuốc ức chế miễn dịch hiện nay có hiệu quả trong việc kiểm soát vảy nến đến một mức độ nhất định nh−ng cũng còn nhiều bất lợi nh− độc tính cao vμ dễ tái phát khi ng−ng điều trị. Thế hệ điều trị mới tập trung chủ yếu vμo các mục tiêu chuyên biệt trong phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bμo. Chúng ta có thể hy vọng trị liệu nh− thế sẽ giúp bệnh nhân dung nạp tốt hơn vμ khơng cịn những tác dụng phụ nghiêm trọng nh− độc gan, độc thận vμ ức chế tủy.

Dùng các ph−ơng pháp y học cổ truyền có tác dụng tốt, lμnh tính, giúp bệnh ổn định lâu dμi.

BệNH ZONA

ThS. BS. Nguyễn Thị Hiền TS. BS. Đoμn Minh Thụy

TS. BS. Đậu Xuân Cảnh ThS. BS. Nguyễn Thị Ph−ợng

A. đại c−ơng về bệnh zona

1. Đại c−ơng

Bệnh Zona còn gọi lμ bệnh giời leo, gây ra do sự tái hoạt virus Varicella zoster tiềm ẩn ở rễ thần kinh cảm giác cạnh cột sống trong quá khứ.

Đây lμ bệnh nhiễm trùng da với biểu hiện lμ các ban đỏ, mụn n−ớc, mụn mủ lõm giữa tập trung thμnh đám dọc theo đ−ờng phân bố của thần kinh ngoại biên.

Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, th−ờng gặp hơn ở ng−ời giμ, ng−ời suy giảm miễn dịch, đặc biệt ở ng−ời nhiễm HIV/AIDS.

2. Triệu chứng lâm sμng

2.1. Tiền triệu

Khoảng một đến năm ngμy tr−ớc khởi bệnh, bệnh nhân có cảm giác bất th−ờng tại một vùng

da nh− bỏng, nóng rát, châm chích, tê, đau nhất lμ về đêm; hiếm hơn lμ dị cảm ở một vùng hoặc nhiều dây thần kinh chi phối. Kèm theo có thể nhức đầu, sợ ánh nắng, khó chịu.

Thời kỳ nμy đ−ợc cho lμ thời kỳ virus lan truyền dọc dây thần kinh.

2.2. Khởi phát

Khoảng nửa đến một ngμy sau, trên vùng da có thay đổi, cảm giác xuất hiện các nốt đỏ nh− hạt tấm, sau tập trung thμnh dát đỏ, mảng đỏ khoảng vμi centimet, hơi nề, gờ cao, sắp xếp dọc theo đ−ờng đi của một dây thần kinh ngoại biên vμ dần dần nối với nhau thμnh dải, thμnh vệt.

2.3. Toμn phát

2.3.1. Triệu chứng da

Một vμi ngμy sau, trên những dát đỏ, mảng đỏ xuất hiện mụn n−ớc, bọng n−ớc tập trung thμnh đám giống nh− chùm nho, lúc đầu mụn n−ớc căng, dịch trong. Sau vμi ngμy, vùng trung tâm mụn n−ớc hơi lõm xuống, dần đục, hóa mủ, dập vỡ đóng vảy tiết.

Vị trí: Th−ờng chỉ ở một bên, khơng v−ợt quá đ−ờng giữa cơ thể vμ phân bố theo đ−ờng đi của một dây thần kinh ngoại biên; cá biệt bị ở cả hai bên hoặc lan tỏa, gặp trong hội chứng suy giảm miễn dịch nh− HIV.

BệNH ZONA

ThS. BS. Nguyễn Thị Hiền TS. BS. Đoμn Minh Thụy

TS. BS. Đậu Xuân Cảnh ThS. BS. Nguyễn Thị Ph−ợng

A. đại c−ơng về bệnh zona

1. Đại c−ơng

Bệnh Zona còn gọi lμ bệnh giời leo, gây ra do sự tái hoạt virus Varicella zoster tiềm ẩn ở rễ thần kinh cảm giác cạnh cột sống trong quá khứ.

Đây lμ bệnh nhiễm trùng da với biểu hiện lμ các ban đỏ, mụn n−ớc, mụn mủ lõm giữa tập trung thμnh đám dọc theo đ−ờng phân bố của thần kinh ngoại biên.

Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, th−ờng gặp hơn ở ng−ời giμ, ng−ời suy giảm miễn dịch, đặc biệt ở ng−ời nhiễm HIV/AIDS.

2. Triệu chứng lâm sμng

2.1. Tiền triệu

Khoảng một đến năm ngμy tr−ớc khởi bệnh, bệnh nhân có cảm giác bất th−ờng tại một vùng

da nh− bỏng, nóng rát, châm chích, tê, đau nhất lμ về đêm; hiếm hơn lμ dị cảm ở một vùng hoặc nhiều dây thần kinh chi phối. Kèm theo có thể nhức đầu, sợ ánh nắng, khó chịu.

Thời kỳ nμy đ−ợc cho lμ thời kỳ virus lan truyền dọc dây thần kinh.

2.2. Khởi phát

Khoảng nửa đến một ngμy sau, trên vùng da có thay đổi, cảm giác xuất hiện các nốt đỏ nh− hạt tấm, sau tập trung thμnh dát đỏ, mảng đỏ khoảng vμi centimet, hơi nề, gờ cao, sắp xếp dọc theo đ−ờng đi của một dây thần kinh ngoại biên vμ dần dần nối với nhau thμnh dải, thμnh vệt.

2.3. Toμn phát

2.3.1. Triệu chứng da

Một vμi ngμy sau, trên những dát đỏ, mảng đỏ xuất hiện mụn n−ớc, bọng n−ớc tập trung thμnh đám giống nh− chùm nho, lúc đầu mụn n−ớc căng, dịch trong. Sau vμi ngμy, vùng trung tâm mụn n−ớc hơi lõm xuống, dần đục, hóa mủ, dập vỡ đóng vảy tiết.

Vị trí: Th−ờng chỉ ở một bên, khơng v−ợt q đ−ờng giữa cơ thể vμ phân bố theo đ−ờng đi của một dây thần kinh ngoại biên; cá biệt bị ở cả hai bên hoặc lan tỏa, gặp trong hội chứng suy giảm miễn dịch nh− HIV.

2.3.2. Triệu chứng thần kinh

Đau xuất hiện sớm, có thể tr−ớc khi nổi tổn th−ơng ngoμi da vμ luôn thay đổi trong suốt thời gian bệnh tiến triển. Mức độ đau rất đa dạng, đau nhẹ nh− cảm giác rát bỏng, âm ỉ tại chỗ hay đau nặng nh− kim châm, giật từng cơn, thậm chí một cái chạm nhẹ hay cơn gió nhẹ cũng lμm ng−ời bệnh đau. Dấu hiệu đau cũng phụ thuộc vμo lứa tuổi. ở trẻ em, ng−ời trẻ đau ít. Ng−ời cμng nhiều tuổi thì đau cμng nhiều, thμnh từng cơn, kéo dμi, thậm chí hμng tháng, hμng năm kể cả khi tổn th−ơng da đã lμnh sẹo, còn gọi lμ đau sau Zona.

2.3.3. Các rối loạn khác

Có thể thấy rối loạn bμi tiết mồ hơi, vận mạch, phản xạ dựng lông (hiếm).

2.3.4. Tiến triển

Thời gian trung bình từ khi phát tổn th−ơng đến khi lμnh sẹo khoảng 2-4 tuần. Ng−ời cao tuổi tổn th−ơng nhiều, diện rộng: mụn n−ớc, bọng n−ớc có thể xuất huyết, hoại tử, nhiễm khuẩn, sẹo xấu vμ kéo dμi. Ng−ời trẻ tuổi hoặc trẻ nhỏ mụn n−ớc ít, tiến triển nhanh.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 2 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)