Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông th−ờng

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 2 (Trang 70 - 72)

bệnh da mạn tính cần phải điều trị duy trì phịng tái phát sau giai đoạn điều trị tấn công.

3. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông th−ờng thông th−ờng

- Tuổi: Đa số bệnh bắt đầu vμ phát triển ở

độ tuổi 13-25, sau đó giảm dần, ở nữ giới có thể tồn tại đến 30-40 tuổi hoặc muộn hơn. Bệnh trứng cá xuất hiện nhiều ở độ tuổi tr−ởng thμnh (13-25 tuổi).

- Giới: Đa số các tác giả đều nhận thấy nữ bị

trứng cá nhiều hơn nam, nh−ng hình thái lâm sμng ở bệnh nhân nam nặng hơn so với bệnh nhân nữ. Ngoμi ra, nữ còn gặp trứng cá ở thời kỳ mãn kinh.

- Yếu tố di truyền: Ng−ời ta xác định số l−ợng,

kích th−ớc các tuyến bã vμ các tác động hệ quả của chúng lμ do di truyền. Nếu gia đình có bố hoặc mẹ hoặc cả hai bị trứng cá thì 45% khả năng con trai của họ ở độ tuổi đi học bị trứng cá. Có 47,17% bệnh nhân trứng cá thơng th−ờng có bố hoặc mẹ hoặc anh chị, em trong gia đình bị trứng cá. Bệnh trứng cá nặng th−ờng xảy ra ở những bệnh nhân có genotip XYY.

- Yếu tố thời tiết: Khí hậu nóng ẩm, hay hanh

khơ cũng liên quan đến bệnh trứng cá. ở khí hậu nóng ẩm, chính yếu tố nhiệt độ lμm tăng sản xuất chất bã dẫn đến bệnh trứng cá. Cunliffe đã chứng minh chỉ số tiết bã tỷ lệ thuận với nhiệt độ của da: Khi nhiệt độ của da tăng lên 10

C thì sự bμi tiết chất bã tăng lên 10%. Trong điều kiện khí hậu hanh khơ, lớp th−ợng bì th−ờng khô cứng, nứt nẻ, đây lμ yếu tố gây cản trở sự đμo thải của chất bã, đồng thời da bị tổn th−ơng nứt nẻ cũng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

- Yếu tố chủng tộc: Ng−ời da trắng bị bệnh

trứng cá nhiều hơn ng−ời da đen.

- Yếu tố nghề nghiệp: Tiếp xúc với dầu mỡ, tiếp

xúc với ánh nắng nhiều... cũng lμm tăng khả năng bị bệnh.

- Yếu tố stress: Những căng thẳng thần kinh, lo

lắng trong cuộc sống cũng có thể gây bệnh hoặc lμm nặng bệnh. Ngoμi ra thì chính bệnh trứng cá mμ bệnh nhân mắc cũng tạo nên yếu tố tâm lý căng thẳng, lo âu.

- Chế độ ăn: Một số thực phẩm có thể lμm tăng

bệnh nh− sơcơla, đ−ờng, bơ, chất béo nhiều, cμ phê, r−ợu, bia.

- Thói quen sinh hoạt: Ăn ngủ không điều độ,

thức khuya.

- Các bệnh nội tiết: Một số bệnh nội tiết có thể có trứng cá nh−: bệnh Cushing, bệnh c−ờng

thức khuya, thuốc bơi tại chỗ, khí hậu nóng ẩm... lμm khởi phát bệnh hoặc lμm bệnh nặng hơn. Hiện nay bệnh trứng cá thông th−ờng đ−ợc coi lμ bệnh da mạn tính cần phải điều trị duy trì phịng tái phát sau giai đoạn điều trị tấn công.

3. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông th−ờng thông th−ờng

- Tuổi: Đa số bệnh bắt đầu vμ phát triển ở

độ tuổi 13-25, sau đó giảm dần, ở nữ giới có thể tồn tại đến 30-40 tuổi hoặc muộn hơn. Bệnh trứng cá xuất hiện nhiều ở độ tuổi tr−ởng thμnh (13-25 tuổi).

- Giới: Đa số các tác giả đều nhận thấy nữ bị

trứng cá nhiều hơn nam, nh−ng hình thái lâm sμng ở bệnh nhân nam nặng hơn so với bệnh nhân nữ. Ngoμi ra, nữ còn gặp trứng cá ở thời kỳ mãn kinh.

- Yếu tố di truyền: Ng−ời ta xác định số l−ợng,

kích th−ớc các tuyến bã vμ các tác động hệ quả của chúng lμ do di truyền. Nếu gia đình có bố hoặc mẹ hoặc cả hai bị trứng cá thì 45% khả năng con trai của họ ở độ tuổi đi học bị trứng cá. Có 47,17% bệnh nhân trứng cá thơng th−ờng có bố hoặc mẹ hoặc anh chị, em trong gia đình bị trứng cá. Bệnh trứng cá nặng th−ờng xảy ra ở những bệnh nhân có genotip XYY.

- Yếu tố thời tiết: Khí hậu nóng ẩm, hay hanh

khơ cũng liên quan đến bệnh trứng cá. ở khí hậu nóng ẩm, chính yếu tố nhiệt độ lμm tăng sản xuất chất bã dẫn đến bệnh trứng cá. Cunliffe đã chứng minh chỉ số tiết bã tỷ lệ thuận với nhiệt độ của da: Khi nhiệt độ của da tăng lên 10

C thì sự bμi tiết chất bã tăng lên 10%. Trong điều kiện khí hậu hanh khơ, lớp th−ợng bì th−ờng khơ cứng, nứt nẻ, đây lμ yếu tố gây cản trở sự đμo thải của chất bã, đồng thời da bị tổn th−ơng nứt nẻ cũng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

- Yếu tố chủng tộc: Ng−ời da trắng bị bệnh

trứng cá nhiều hơn ng−ời da đen.

- Yếu tố nghề nghiệp: Tiếp xúc với dầu mỡ, tiếp

xúc với ánh nắng nhiều... cũng lμm tăng khả năng bị bệnh.

- Yếu tố stress: Những căng thẳng thần kinh, lo

lắng trong cuộc sống cũng có thể gây bệnh hoặc lμm nặng bệnh. Ngoμi ra thì chính bệnh trứng cá mμ bệnh nhân mắc cũng tạo nên yếu tố tâm lý căng thẳng, lo âu.

- Chế độ ăn: Một số thực phẩm có thể lμm tăng

bệnh nh− sôcôla, đ−ờng, bơ, chất béo nhiều, cμ phê, r−ợu, bia.

- Thói quen sinh hoạt: Ăn ngủ không điều độ, thức khuya.

- Các bệnh nội tiết: Một số bệnh nội tiết có thể có trứng cá nh−: bệnh Cushing, bệnh c−ờng

giáp trạng, bệnh buồng trứng đa nang. Những bệnh nhân nμy th−ờng có mụn trứng cá nặng vμ không đáp ứng với các ph−ơng pháp điều trị thông th−ờng.

- Thuốc: Một số loại thuốc có thể lμm nặng

bệnh: corticoid, isoniazid, thuốc có chứa nhóm halogen (iod, brom), androgen (testosterone), B1, B6, B12..., lithium, hydantoin.

- Một số nguyên nhân tại chỗ: Vệ sinh da mặt,

chμ xát, thói quen nặn bóp, nặn bóp khơng đúng ph−ơng pháp, lạm dụng mỹ phẩm lμm ảnh h−ởng đến bệnh trứng cá.

4. Giáo dục sức khỏe

- Chăm sóc da đúng cách:

+ Bỏ thói quen sờ tay lên mặt, nặn, hút, hoặc nhể mụn vì sẽ gây đỏ vμ tạo sẹo da.

+ Hạn chế các yếu tố gây bít tắc lỗ chân lơng nh− dùng mỹ phẩm, đội mũ chặt, để tóc che phủ mặt, đổ mồ hôi nhiều.

+ Chọn lựa các sản phẩm tẩy rửa, d−ỡng da phù hợp: các sản phẩm rửa êm dịu da, không chứa cát nhám; các sản phẩm d−ỡng có ghi chú “non- acnegenic” (khơng tạo mụn) hoặc “non-comedogenic” khơng sản sinh hoặc kích thích q trình hình thμnh mụn.

+ Nên rửa mặt 2 - 3 lần mỗi ngμy. Chỉ rửa bằng n−ớc sạch khi da khô, đỏ, ngứa do tác dụng

của thuốc đang điều trị bệnh. Có thể dùng thêm sản phẩm rửa thích hợp một lần vμo buổi tối khi da nhờn. Khi rửa không nên dùng bông hoặc khăn chμ xát vì sẽ lμm trầy x−ớc da mμ chỉ nên rửa nhẹ nhμng bằng tay, sau đó thấm khơ n−ớc bằng gạc sạch.

- Điều tiết chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý: + Hạn chế ăn ngọt, chất béo.

+ Ngủ điều độ, tránh thức khuya.

+ Tạo đời sống tinh thần lμnh mạnh, giảm thiểu stress vμ mất ngủ.

+ Bảo vệ da chống nắng: hạn chế đi nắng; đeo khẩu trang, đội nón rộng vμnh bằng vải mμu sậm; bơi kem chống nắng.

+ Nên kiên trì thăm khám nhiều lần vμ liên tục bởi bác sĩ chuyên khoa da liễu.

+ Không nên dùng thuốc theo lời khuyên của bạn bè, ng−ời quen, hoặc tự mua thuốc dùng bởi vì việc điều trị rất khác nhau giữa ng−ời nμy vμ ng−ời khác, nó phụ thuộc tuổi, giới tính, các yếu tố nguy cơ, đặc điểm loại da, loại mụn...

B. điều trị bằng Y HọC Cổ TRUYềN Bệnh danh: Phấn thích, Tọa sang, Thanh xuân đậu.

Một phần của tài liệu Cách chữa trị bệnh ngoại khoa bằng y học cổ truyền: Phần 2 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)