IV – Bài học kinh nghiệm:
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀ
Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiờu quan trọng nhất
của giỏo dục mầm non. Ngụn ngữ là cụng cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngụn ngữ giữ vai trũ quyết định sự phỏt triển của tõm lý trẻ em. Bờn cạnh đú ngụn ngữ cũn là phương tiện để giỏo dục trẻ một cỏch toàn diện bao gồm sự phỏt triển về đạo đức, tư duy nhận thức và cỏc chuẩn mực hành vi văn hoỏ. Đối với trẻ mầm non núi chung và trẻ 4-5 tuổi núi riờng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngụn từ. Âm điệu, hỡnh tượng của cỏc bài hỏt ru, đồng dao, ca dao, dõn ca sớm đi vào tõm hồn tuổi thơ. Những cõu chuyện cổ tớch, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chớnh vỡ vậy cho trẻ tiếp xỳc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sỏng tạo là con đường phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
Thụng qua việc trẻ kể chuyện sỏng tạo giỳp trẻ phỏt triển năng lực tư duy, úc tưởng tượng sỏng tạo, biết yờu quý cỏi đẹp, hướng tới cỏi đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngụn ngữ của trẻ phỏt triển, trẻ phỏt õm rừ rang mạch lạc, vốn từ phong phỳ. Trẻ biết trỡnh bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đú… bằng chớnh ngụn ngữ của trẻ.
Việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiờu phỏt triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giỏo viờn dạy trẻ 4-5 tuổi tụi đó nhận thức rừ được tầm quan trọng của việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. Đặc biệt là thụng qua hoạt động kể chuyện sỏng tạo. Từ đú tụi đó đi sõu nghiờn cứu và tỡm ra một số biện phỏp phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ thụng qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sỏng tạo