IV – Bài học kinh nghiệm:
2.3.3 Biện phỏp 3: Lồng ghộp cỏc mụn học khỏc khi dạy trẻ kể chuyện sỏng
tạo.
Với lời kể diễn cảm, hấp dẫn đó làm rung động người nghe, nhưng biết tớch hợp cỏc mụn học khỏc thỡ cũn hay hơn vỡ nú làm thay đổi khụng khớ, làm thay đổi trạng thỏi khi kể chuyện. Bằng những lời ca, lời đối thoại, những cõu đố, những bài đồng dao, ca dao hay một số trũ chơi xen lẫn.
Vớ dụ: Bài thơ “Thỏ bụng bị ốm” “Ong và bướm”, “Cỏ vàng bơi”…. hoặc cho trẻ đọc thuộc cỏc cõu đố về con chú, mốo, lợn, cỏ, gà…hay một số bài đồng dao, ca dao “Vố chim”, “Đi cầu đi quỏn”….
Âm nhạc là mụn bổ trợ cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học, dễ gõy ấn tượng cho người xem, vỡ thế tụi cho trẻ hỏt thuộc cỏc bài hỏt: “Thương con mốo”, “Một con vịt”, “đố biết con gỡ”, “Trời nắng trời mưa”…giỳp trẻ khi kể chuyện về con vật nào trẻ cú thể hỏt về cỏc con vật đú phự hợp với nội dung cõu chuyện.
Trũ chơi là hỡnh thức chuyển tiếp giữa cỏc lần kể hay thay cho phần củng cố cõu chuyện mà cỏc tiết dạy thường ỏp dụng. Tụi cho trẻ chơi một số trũ chơi ở dạng động như trũ chơi: Mốo và chim sẻ, gà gỏy vịt kờu, trời nắng trời mưa, cỏo và thỏ…
Việc tớch hợp cỏc mụn học khỏc, cỏc trũ chơi vào cho trẻ kể chuyện sỏng tạo là việc cung cấp thờm một số kiến thức bổ trợ cho cõu chuyện sinh động hơn. Ở lứa tuổi này tõm lý của trẻ thường mau nhớ chúng quờn. Vỡ vậy vào giờ đún trả trẻ tụi đưa trẻ vào gúc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ. Đõy là hỡnh thức cho trẻ trải nghiệm những gỡ mỡnh cú sẵn và học tập ở cụ và bạn, trẻ cảm thấy thoải mỏi và tự tin hơn.
Việc tớch hợp cỏc mụn học khỏc cụ giỏo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung sao cho phự hợp với nội dung cõu chuyện, giỳp trẻ tham gia vào hoạt động một cỏch tớch cực nhất và ngụn ngữ của trẻ được phỏt triển mạnh mẽ nhất.