- Trên cơ sở định hướng chung của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam,
6. Kết cấu của luận văn
2.2.3. Tình hình quản lý nợ tín dụng chính sách
Thực hiện 15 chương trình cho vay đến 31/12/2019 đạt 249.646 triệu đồng, tăng 249.634 triệu đồng so với ngày đầu mới thành lập (tăng 20 lần); Tỷ lệ tăng trưởng 5% so với năm 2017, với 8.651 khách hàng còn dư nợ. Do xuất phát điểm dư nợ tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện ban đầu thấp, mức vay thấp, một bộ phận đối tượng thụ hưởng chưa được tiếp cận vốn tín dụng chính sách, hàng năm số hộ nghèo, cận nghèo mới phát sinh khá nhiều; mặc dù tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm khá cao so với thời kỳ mới thành lập, tuy nhiên những năm gần đây do huyện đã đạt chuẩn nông thôn mới nên tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm dần, mặt khác một số chương trình tín dụng như cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn ngừng cho vay do đạt chuẩn nông thôn mới nên dư nợ từ năm 2017-2019 tăng trưởng thấp, bên cạch đó nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm trên địa bàn huyện rất lớn nhưng nguồn vốn phân bổ hàng năm quá thấp chưa đáp ứng được nhu cầu cảu các hộ dân trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít những hạn chế: Mức dư nợ bình quân/hộ nghèo đã tăng so với thời điểm năm 2017, tuy nhiên vẫn còn rất thấp; nguyên nhân chủ yếu do năng lực quản lý và sử dụng vốn của hộ nghèo hạn chế, mặt khác quy mô sản xuất nhỏ nên chính quyền địa phương chưa mạnh dạn đầu tư, việc bình xét cho vay còn dàn trải, hiệu quả sử dụng vốn
không cao, chất lượng tín dụng thấp, mặc dù đã được xử lý theo cơ chế như gia hạn, khoanh nợ và xoá nợ nhưng đến nay nợ xấu vẫn còn cao và chiếm tỷ trọng lớn, trong đó nợ quá hạn 334 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 78% so tổng nợ quá hạn các chương trình cho vay, nợ khoanh khó có khả năng thu hồi là 60 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35% so tổng nợ khoanh các chương trình cho vay của NHCSXH huyện.
- Cho vay hộ cận nghèo:
Phòng giao dịch NHCSXH huyện thực hiện chương trình cho vay hộ cận nghèo bắt đầu từ tháng 10 năm 2013, tổng dư nợ cho vay 81.878 triệu đồng, giảm 2.381 triệu đồng so với năm 2017 và tăng 1.729 triệu đồng so với năm 2018 với 1.937 hộ được vay vốn, dư nợ bình quân 42 triệu đồng/hộ, chiếm tỷ trọng 32,8% trên tổng dư nợ; vốn cho vay chủ yếu đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, mua bán nhỏ. Đây là chính sách tín dụng cho hộ cận nghèo có điều kiện vươn lên, tránh nguy cơ tái nghèo. Về chất lượng nợ: Quá hạn 20 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,6% so với tổng nợ quá hạn các chương trình cho vay, nợ khoanh khó có khả năng thu hồi là 80 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 47% so tổng nợ khoanh các chương trình cho vay của NHCSXH huyện.
- Chương trình cho vay Hộ mới thoát nghèo:
Đây là chương trình mới triển khai cho vay từ năm 2015 theo Quyết định 28/2015 của Chính phủ, nguồn vốn nhằm góp phần xoá nghèo bền vững cho các hộ đã thoát nghèo được tiếp tục tiếp cận vốn để đầu tư phát triển kinh tế. Dư nợ đạt 39.296 triệu đồng, tăng 20.464 triệu đồng so với năm 2017 và tăng 15.833 triệu đồng so với năm 2019, số khách hàng còn dư nợ 867 hộ; dư nợ bình quân 45 triệu đồng/hộ, không phát sinh nợ quá hạn và nợ khoanh.
- Cho vay Học sinh, sinh viên:
157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ từ năm 2007. Tổng dư nợ đến nay đạt 8.684 triệu đồng, với 351 hộ gia đình còn nợ vay cho HSSV học tập; dư nợ chiếm tỷ trọng 3,5% trên tổng dư nợ.