IV. Cỏc bước tiến hành giải quyết bất bỡnh 1 Ghi nhận bất bỡnh.
Cỏc học thuyết tạo động lực lao động.
4.2. ỏp dụng học thuyết: Để tạo động lực người quản lớ cần tạo ra và duy trỡ sự cụng bằng giữa sự đúng gúp của cỏ nhõn và cỏc quyền lợi mà cỏc cỏ
trỡ sự cụng bằng giữa sự đúng gúp của cỏ nhõn và cỏc quyền lợi mà cỏc cỏ nhõn đú nhận được. Cụ thể:
- Nha quản lớ tạo ĐK và cơ hội để mọi người lao động cú nhiều cống hiến để giỳp người lao động đạt kết quả lao động cao
- Trỏnh mõu thuẫn trong quan điểm về cụng bằng của người lao động. Nha quản lớ phải đinh hướng và giải thớch cho người lao động hiểu về sự
cụng bằng để trỏnh mõu thuẫn, Qui chế phõn phối cụng bằng nờn cú sự tham gia của người lao động.
- Sự cụng bằng về thu nhập thụng qua chỉ số giỏ cả sao cho thu nhập thực tế của người lao động khi làm việc ở cỏc chi nhỏnh khỏc nhau ở cỏc địa phương khỏc nhau là tương đương.
- Cõn đối mức lương hợp lý giữa nhúm quản lý cấp cao hoặc nhúm cú thõm niờn với những nhúm lao động khỏc.
- Cú tiờu chuẩn đỏnh giỏ thành tớch gắn với thu nhập tạo tõm lý tớch cực về cụng bằng cho người lao động.
4.3. ưu, nhược của học thuyết
Học thuyết cú giỏ trị ứng dụng cao trong việc đưa ra cỏc chớnh sỏch nhõn lực của tổ chức, đũi hỏi cỏc chớnh sỏch ỏp dụng phải cú tiờu chuẩn rừ ràng, minh bạch và dễ dàng đo lường, phõn loại.
• Học thuyết hai yếu tố.
5.1. Nội dung học thuyết:
Tỏc giả của học thuyết này là Frederick Herzberg. Theo học thuyết này, sự thoả món hay khụng thoả món đối với cụng việc được chia thành 2 nhúm:
Nhúm 1 bao gồm cỏc yếu tố then chốt tạo nờn sự thoả món cụng việc như:
• Sự thành đạt.
• Sự thừa nhận thành tớch.
• Bản chất bờn trong của cụng việc.
• Trỏch nhiệm lao động.
• Sự thăng tiến.
Đú là cỏc yếu tố thuộc về cụng việc và về nhu cầu bản thõncủa người lao động. Khi cỏc nhu cầu này được thoả món thỡ sẽ tạo nờn động lực và sự thoả món trong cụng việc.
Nhúm 2 bao gồm cỏc yếu tố thuộc về mụi trường tổ chức như:
• Cỏc chớnh sỏch và chế độ quản trị của cụng ty.
• Sự giỏm sỏt cụng việc.
• Tiền lương.
• Cỏc quan hệ con người.
• Cỏc điều kiện làm việc.
ễng cho rằng, nếu cỏc yếu tố này mang tớnh chất tớch cực sẽ cú tỏc động ngăn ngừa sự khụng thoả món trong cụng việc.
5.2.Áp dụng học thuyết:
Tổ chức cú thể dựa trờn những yếu tố được liệt kờ trong học thuyết để xem xột mức độ tạo động lực trong cụng việc và tổ chức mỡnh.Tuy nhien để tạo đọng lực lao độngmột cỏch hiệu quả cần sử dụng thờm một số yếu tố khỏc.