Ưu, nhược của học thuyết

Một phần của tài liệu Đề cương về quản lý nhân sự ppsx (Trang 60 - 61)

IV. Cỏc bước tiến hành giải quyết bất bỡnh 1 Ghi nhận bất bỡnh.

1.3.ưu, nhược của học thuyết

Cỏc học thuyết tạo động lực lao động.

1.3.ưu, nhược của học thuyết

- ưu điểm: Học thuyết cấp bậc nhu cầu của A.Maslow được đỏnh giỏ rất cao vỡ nú cú một ẩn ý quan trọng đối với cỏc nhà quản lớ là muốn tạo động lực cho nhõn viờn thỡ phải hiểu nhõn viờn của mỡnh đang ở cấp độ nhu cầu nào để từ đú cú cỏc giải phỏp cho việc thoả món nhucầu của người lao động đồng thời đảm bảo đạt đến cỏc mục tiờu của tổ chức.

- Nhược điểm: Học thuyết cũn một số khiếm khuyết như chưa giảI thớch được với nhiều vựng lónh thổ, do đặc tớnh văn hoỏ hay tụn giỏo, nhu cầu xó hội lại đặt trước cả nhu cầu sinh lý hoặc cũng khú giải thớch được tại sao một số cỏ nhõn lại cú thể bỏ qua những nhu cầu bậc thấp để mong đạt được những nhu cầu bậc cao ngay.

2.1. Nội dung học thuyết:

Học thuyết này dựa vào những cụng trỡnh nghiờn cứu của Burrhus Frederic Skinner, một nhà tõm lớ học người mỹ. Học thuyết này hướng vào việc thay đổi hành vi của con người thụng qua cỏc tỏc động tăng cường.

Những hành vi được thưởng sẽ cú xu hướng được lặp lại.

Những hành vi khụng được thưởng (hoặc bị phạt) sẽ cú xu hướng khụng được lặp lại.

Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng/ phạt càng ngắn thỡ tỏc động của hoạt động thưởng/ phạt đến thay đổi hành vi càng cao.

Phạt tuy cú thể cú tỏc dụng loại trừ cỏc hành vi mà nhà quản lý khụng mong muốn song cú thể gõy ra những hậu quả tiờu cực, do đú việc phạt cú hiệu quả thấp hơn so với thưởng.

Một phần của tài liệu Đề cương về quản lý nhân sự ppsx (Trang 60 - 61)