Chương III Thự la lao động.

Một phần của tài liệu Đề cương về quản lý nhân sự ppsx (Trang 30 - 34)

Thự la lao động.

Thự lao lao động.

Bản chất, mục tiờu và yờu cầu của hệ thống thự lao lao động.

1.1. Bản chất: Thự lao lao động là tất cả cỏc khoản mà người lao động nhận được từ phớa người sử dụng lao động thụng qua việc bỏn sức lao động của mỡnh.

*Theo nghĩa hẹp, thự lao lao động bao gồm ba thành phần cơ bản là thự lao cơ bản, cỏc khuyến khớch tài chớnh và cỏc khoản phỳc lợi.

- Thự lao cơ bản là phần thự lao cố định mà người lao động nhận được theo định kỳ dưới dạng tiền lương (theo tuần, thỏng), hoặc là tiền cụng theo giờ, theo vụ việc.

- Cỏc khuyến khớch tài chớnh là những khoản tiền ngoài tiền cụng hay tiền lương mà người lao động nhận được từ cỏc chương trỡnh khuyến khớch nõng cao năng suất, chất lượng lao động như tiền thưởng, tiền chia cho người lao động từ lợi nhuận v.v

- Cỏc khoản phỳc lợi là phần thự lao giỏn tiếp người lao động nhận được dưới dạng hỗ trợ cuộc sống như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế; lương hưu; tiền trả cho cỏc ngày nghỉ theo quy định của phỏp luật lao động ; cỏc chương trỡnh giải trớ, nghỉ mỏt; nhà ở; phương tiện đi lại; tiền ăn trưa, sinh nhật; cỏc phỳc lợi khỏc (nếu cú).

*Theo nghĩa rộng, thự lao lao động gồm cỏc khoản thự lao tài chớnh và phi tài chớnh.

- Cỏc khoản thự lao tài chớnh bao gồm cỏc khoản thự lao cơ bản, cỏc khuyến khớch tài chớnh, cỏc khoản phỳc lợi như đó đề cập trờn.

- Thự lao phi tài chớnh được hiểu là những lợi ớch mà người lao động nhận được từ nội dung cụng việc và mụi trường làm việc.

Xột từ gúc độ nội dung cụng việc, những lợi ớch phi tài chớnh tập trung chủ yếu vào: mức độ hấp dẫn của cụng việc,mức độ thỏch thức của cụng việc, yờu cầu về trỏch nhiệm khi thực hiện cụng việc, tớnh ổn định của cụng việc, cơ hội để thăng tiến, phỏt triển nghề nghiệp..

Xột từ gúc độ mụi trường làm việc, những lợi ớch phi tài chớnh chủ yếu đi sõu vào việc đảm bảo cỏc yếu tố tinh thần và sức khoẻ cho người lao động: Điều kiện làm việc thoải mỏI; chớnh sỏch hợp lớ và cụng bằng của tổ chức; lịch làm việc linh hoạt; mối quan hệ đồng nghiệp, cấp trờn thõn ỏI, õn cần, chu đỏo; biểu tượng địa vị phự hợp..

1.2. Mục tiờu: Vỡ thự lao ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn cụng việc, kếtquả lao động của người lao động, của tổ chức nờn mục tiờu của thự lao lao quả lao động của người lao động, của tổ chức nờn mục tiờu của thự lao lao động là thu hỳt và giữ chõn được lao động giỏi phự hợp với yờu cầu cụng việc của tổ chức, động viờn họ làm việc với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao nhất.

1.3. Yờu cầu:

- Đảm bảo tớnh hợp phỏp của hệ thống thự lao lao động. Chớnh sỏch thự lao lao động của tổ choc phảI tuõn thủ cỏc điều khoản của Bộ luật LĐ

của VN, VD cỏc qui định về tiền lương tối thiểu, trả lương khi làm thờm, làm đờm..

- Đảm bảo tớnh hợp lý của mức thự lao trả cho người lao động và cơ hội phỏt triển tốt cho họ trong tương lai. Hệ thự lao phải đủ lớn để thu hỳt và giữ chõn lao động cú chất lượng cao vào làm việc cho tổ chức để tổ chức đạt mục tiờu đề ra.

- Đảm bảo tớnh kớch thớch của hệ thống thự lao. PhảI tạo được động lực LĐ và kớch thớch người LĐ làm việc.

- Đảm bảo sự cụng bằng của hệ thống thự lao:

+ cụng bằng với bờn ngoài. so sỏnh mức thự lao của cựng một cụng việc với tổ chức khỏc.

+ cụng bằng bờn trong: Mức thự lao cao hay thấp phụ thuộc vào cụng việc, tớnh chất phức tạp và mức độ hoàn thành cụng việc của người lao động. Ngoài ra cũn phảI lưu ý sự cụng bằng về thủ tục: thời hạn tăng lương, ĐK tăng lương, ĐK thưởng…

- Đảm bảo tớnh minh bạch, dễ tớnh, dễ hiểu của hệ thống thự lao.

- Đảm bảo hệ thống thự lao lao động nhận được sự chấp thuận của tập thể lao động.

- Đảm bảo hệ thống thự lao lao động phải được quản lý hiệu quả và được duy trỡ hữu hiệu. PhảI cú nguồn tài chớnh để hỗ trợ cho hệ thống đú được thực hiện trong một thời gian hợp lớ.

Note: Khi xõy dung hệ thống thự lao của tổ chức phảI xem xột cỏc yờu cầu này như là cơ sở để đảm bảo một hệ thống thự lao hợp lớ. Tuy nhiờn cỏc yờu cầu này đụI lỳc cũng mõu thuẫn, khụng tương hợp với nhau, nờn cần phảI xem xột sự cõn đối giữa cỏc yờu cầu.

Tỏc động của thự lao lao động đến việc chọn nghề, chọn việc, thực hiện cụng việc của người lao động.(Tham khảo gt)

Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thự lao lao động. 3.1Cỏc yếu tố thuộc về mụi trường bờn ngoài.

- Yếu tố thị trường lao động. Thụng tin trờn thị trường lao động đặt cỏc cụng ty trước thỏch thức bị mất nhõn viờn giỏi và phải điều chỉnh hệ thống thự lao lao động đến mức hợp lý.

- Cỏc cơ chế trong quan hệ lao động và cỏc quy định của Chớnh phủ và luật phỏp về hoạt động của cỏc cơ chế này cũng cú tỏc động quan trọng đến cỏc mức thự lao lao động.

- Tỡnh trạng của nền kinh tế là một yếu tố khỏc ảnh hưởng đến mức thự lao lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phỏp luật lao động và cỏc quy định của Chớnh phủ cũng ảnh hưởng đến cỏc mức thự lao lao động trờn thị trường, bởi cỏc quy định này mang tớnh phỏp lý, buộc phải thi hành.

- Cỏc mong đợi xó hội, văn hoỏ, phong tục tập quỏn cũng là một yếu tố cần đề cập đến. Nếu doanh nghiệp khụng chỳ ý đến cỏc yếu tố này sẽ khụng tạo được sự gắn bú và lũng trung thành của người lao động đối với tổ chức.

Trong cỏc yếu tố ảnh hưởng đến thự lao lao động từ mụi trường bờn ngoài cũn một số yếu tố khỏc như sự khỏc biệt về tiền lương theo vựng địa lý, sự mạnh hay yếu của hệ thống cỏc tổ chức cụng đoàn và cỏc tổ chức đại diện cho giới chủ, thể chế chớnh trị và thể chế kinh tế của quốc gia, mức độ hội nhập của quốc gia đú với cỏc nước trong khu vực và thế giới, v.v

3.1.Cỏc yếu tố thuộc về mụi trường bờn trong.

- Ngành & lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tổ chức. - Sự tồn tại và độ mạnh yếu của tổ chức cụng đoàn cơ sở. - Khả năng tài chớnh của tổ chức.

- Quan điểm, triết lý trả lương của tổ chức. - Quan điểm, chiến lược phỏt triển của tổ chức..

Ngoài những yếu tố trờn, cũn một số yếu tố khỏc cũng ảnh hưởng đến thự lao lao động như trỡnh độ trang bị kỹ thuật và cụng nghệ của tổ chức, quy mụ hoạt động của tổ chức, trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ quản lý làm việc trong tổ chức.

3.3. Cỏc yếu tố thuộc về cụng việc.

- Mức độ phức tạp của cụng việc: Mức độ phức tạp của cụng việc càng cao, đũi hỏi về kiến thức và kỹ năng của người lao động càng lớn và mức thự lao lao động được trả cho người lao động phải càng cao.

- Đũi hỏi về mức độ tinh xảo của cụng việc: Nếu cụng việc đũi hỏi người lao động phải hết sức khộo lộo, cú năng khiếu nào đú, cú tớnh sỏng tạo, mức thự lao lao động cũng cần được trả tương xứng.

- Đũi hỏi về tớnh trỏch nhiệm đối với cụng việc: Tổ chức cần trả lương cao hơn so với bỡnh thường để bự đắp cho người lao động về sự căng thẳng thần kinh, trớ úc và sự tận tõm đối với cụng việc.

- Đũi hỏi về sự nỗ lực cố gắng của người lao động. Những đũi hỏi này cú thể là đũi hỏi về thể lực và trớ lực; sức ộp của mụi trường làm việc căng thẳng, cường độ lao động cao; tớnh đơn điệu của cụng việc cao v.v

- Mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của cỏc yếu tố điều kiện lao động. Mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của nghề, cụng việc càng cao, mức lương được trả cũng phải càng cao.

3.4. Cỏc yếu tố thuộc về chớnh bản thõn người lao động.

Một phần của tài liệu Đề cương về quản lý nhân sự ppsx (Trang 30 - 34)