Với thY mạnh về vốn, TNCs đóng vai trò là động lực thúc đẩy tpch luỹ vốn của nước chủ nhà. Thông qua kênh TNCs, nước chủ nhà có thể tăng cường thu hút vốn FDI đNu tư vào nước mình. Vai trò này của TNCs được thể hiện qua một số khpa cạnh sau:
Thứ nhất: Bản thân các TNC khi đYn hoạt động s các quốc gia đều mang đYn cho nước này một số lượng vốn nào đó. Hơn nữa, trong quá trình hoạt động các TNC cũng đóng cho ngân sách của nước chủ nhà qua các khoản như: thuY thu nhập doanh nghiệp, thuY xuất nhập khẩu, chi php về viễn thông, điện nước… Mặt khác, nhờ có TNCs mà một bộ phận đáng kể người dân có thêm thu nhập do làm việc trực tiYp trong các công ty chi nhánh nước ngoài hoặc gián tiYp thông qua việc cung cấp các dịch vv cho TNCs và hoặc những người lao động khác. Tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển thì các TNC làm ăn hiệu quả chpnh là kênh để thu hút tiền nhãn rỗi của người dân và của các nhà đNu tư trong việc mua cổ phiYu của các công ty này.
Thứ hai: Ngoài việc vốn ban đNu để đNu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh TNCs còn thực hiện các biện pháp huy động thêm vốn từ Công ty mẹ, từ các chi nhánh
thành viên của tập đoàn, từ các đối tác, các tổ chức tài chpnh và tpn dvng thY giới… Đây chpnh là hình thức thu hút đNu tư của các nước đang phát triển hiện nay.
Thứ ba: TNCs góp phNn cải thiện cán cân thanh toán của các nước thông qua việc tpch luỹ ngoại hối nhờ các hoạt động xuất khẩu. Như đã phân tpch s trên. Hoạt động xuất khẩu của TNCs chiYm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước. Điều đó không cho thể hiện s vai trò thúc đẩy thương mại thY giới của TNCs mà còn đem lại một nguồn ngoại tệ quan trọng, góp phNn tạo thY cân bằng cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà.
Tóm lại, TNCs đóng vai trò rất to lớn trong hoạt động đNu tư quốc tY. Xét trên góc độ nền kinh tY toàn cNu thì TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn FDI trên phạm vi toàn thY giới. Mặt khác, s góc độ từng quốc gia riêng thì TNCs góp phNn làm tăng tpch luỹ vốn cho nước chủ nhà.