TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 33 - 35)

Trong chiYn lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi công nghệ là yYu tố quan trọng, giữ vị trp hàng đNu. Do đo, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vv sống còn của các công ty. Đi đNu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiYm lĩnh thị trường và giữ vị trp độc quyền.

Ngày nay, nhận thức của các TNC về khoa học công nghệ đã chuyển biYn. NYu như trước đây, TNCs thường đNu tư lớn cho các phòng thp nghiệm, các viện nghiên cứu để các cơ ss này tạo ra các phát minh sáng chY này. Tại TNCs đang diễn ra quá trình quốc tY hóa hoạt động R&D một cách mạnh mẽ. Công nghệ mới ra đời không cho từ các phòng thp

nghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học mà còn từ chpnh các cơ ss sản xuất của TNCs. Vp dv: Motorola đã thiYt lập hệ thống R&D của mình bao gồm 14 cơ quan tại 7 quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có 12 cơ ss hoạt động R&D tại 6 quốc gia.

Bước chuyển quan trọng trong chpnh sách hoạt động R&D của công ty đã có những thay đổi căn bản. NYu trước đây các công ty đNu tư cao cho công tác R&D tại công ty mẹ thì nay đang thực hiện chpnh sách phi tập trung hoá do một số lý do sau:

Thứ nhất: tiềm năng về tri thức không cho bó hẹp trong một vài công ty hoặc một nước nào đó. Như vậy, để tiYp cận với tiềm năng này các công ty phải thiYt lập thêm nhiều cơ ss hoạt động R&D mới. Tại những khu vực đó, các công ty có thể làm giàu thêm nguồn tri thức bằng việc ms rộng hoạt động R&D, đồng thời tiYp thu thành quả từ các đối thủ cạnh tranh.

Thứ hai: Trong cuộc cạnh tranh toàn cNu để chiYm lĩnh thị trường, các công ty buộc phải đưa sản phẩm ra thị trường càng nhanh càng tốt nên buộc các TNC phải thực hiện R&D s nước ngoài. Vp dv: hoạt động R&D của Mỹ đối với các chi nhánh s nước ngoài tăng rất nhanh. Từ năm 1985 đYn 1995 tăng 3-4 lNn trong khi doanh số tăng 2,5 lNn và lao động tăng 1,7 lNn.

Các hoạt động R&D thường tập trung tại những khu vực dồi dào nguồn tri thức. Vp dv: năm 1994 khoảng 90% các nghiên cứu do các chi nhánh TNCs của Mỹ thực hiện s những nước công nghiệp phát triển. Microsoft đã thành lập một phòng nghiên cứu tại Anh để thuê lao động khoa học với chi php rẻ hơn.

Bước vào thiên niên kỷ mới, tNm quan trọng của khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tY xã hội một lNn nữa lại thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia và các doanh nghiệp. Sự thay đổi mau chóng của công nghệ đang tạo ra nền sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn. Trong năm 1985-1998 hàng hoá chY tạo có hàm lượng khoa học cao tăng 21,4%, hàng hoá có hàm lượng khoa học công nghệ trung bình tăng 14,3%. Như vậy, nhờ tiYp thu khoa học công nghệ mà giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩu qua chY biYn của các nước đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trưsng cao. Muốn có lợi nhuận cao, các quốc gia đã tăng cường đNu tư cho R&D. Các quốc gia như Mỹ và Nhật Bản đNu tư cho hoạt động R&D 3% GDP, Đức và Pháp là 2,3% ; Singapore là 1,1%. Mức đNu tư bình quân đNu người cho R&D cao nhất là Nhật Bản (1.200USD), Mỹ (680USD), Đức (625USD), Pháp

(575USD), Singapore (262 USD). Hàn Quốc là quốc gia theo đuổi chiYn lược công nghệ cao và đặt mvc tiêu đYn năm 2010 trs thành 1 trong 10 nước đứng đNu về khoa học công nghệ.

Trong các ngành hưsng lợi từ các hoạt động R&D thì ngành công nghệ thông tin đứng hàng đNu. Mức đNu tư cho công nghệ thông tin của Mỹ hàng năm là 8% GDP, Nhật Bản là 7%, Hàn Quốc 6% , Pháp và Đức là 4%.

TNCs không cho đNu tư cho hoạt động R&D bằng chpnh sức lực của mình mà chúng còn nhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt từ chpnh phủ của các nước tư bản. Vp dv: chpnh phủ Nhật Bản giúp 6 công ty lớn là Fujisu, Hitachi, Mitshubishi, Kinzonku, Nihondenki và Toshiba cùng nghiên cứu kỹ thuật siêu mạch. Trong khuôn khổ chiYn lược phát triển công nghệ, TNCs cũng thiYt lập các mối liên kYt với các trung tâm nghiên cứu và viện nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 33 - 35)