Đặc điểm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Đông Á

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 37)

Đông Á, hay Đông Bắc Á là một khu vực của châu Á. Về mặt địa lý, nó chiYm khoảng 11.640.000 km², hay 15% diện tpch của châu Á. Theo quan điểm chpnh thống hiện nay, khu vực Đông Bắc Á gồm các quốc gia: Trung Quốc, Mông Cổ, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Khu vực này đang ngày càng chứng tỏ là một khu vực kinh tY năng động và có vai trò rất rõ rệt đối với sự phát triển của kinh tY toàn cNu. Nhìn lại một thập kỷ qua, bức tranh kinh tY của khu vực này đã và đang biểu lộ nhiều vấn đề kinh tY khá đặc biệt và được giới nghiên cứu rất quan tâm. Khu vực Đông Bắc Á với 3 trv cột chpnh là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đã và đang có chương trình hướng sự cam kYt về gia tăng tpnh liên kYt kinh tY nội vùng và ngoại vùng ngày một sâu sắc hơn.

Trong nửa sau thY kỷ XX, dòng thác công nghiệp đã lan nhanh cả bề sâu và bề rộng tại Đông Á và các nước trong vùng này nối đuôi nhau trong quá trình phát triển. Theo WIR 2006, sự xuất hiện gNn đây của các công ty xuyên quốc gia từ các nước đang phát triển và các nền kinh tY chuyển đổi ngày một gia tăng. Báo cáo thống kê, các nền kinh tY chuyển đang phát triển và chuyển đối chiYm ¼ tổng số các công ty xuyên quốc gia trên thY giới. Riêng khu vực Đông Á và Đông Nam Á có tới 77/100 công ty hàng đNu s Châu Á.

TNCs khu vực Đông Á với vai trò là chủ thể kinh doanh quốc tY tất yYu tham gia tất cả các hình thức thương mại và đNu tư quốc tY s các cấp độ khác nhau. Theo điều tra của nhiều chuyên gia kinh tY thY giới, FDI là một trong những hình thức đNu tư quốc tY chủ yYu nhất. Trên thY giới có hơn 90% dòng vốn FDI được thực hiện bsi TNCs (đối với các nước đang phát triển thì tỷ lệ này là cao hơn nhiều). ĐNu thập kỷ 1990, tình hình chpnh trị thY giới biYn đổi sâu sắc và toàn diện cả về kinh tY, chpnh trị, khoa học – kỹ thuật… Điều đó đã ảnh hưsng trực tiYp đYn đặc điểm hoạt động của TNCs, trong đó có thể kể đYn một số đặc điểm hoạt động chủ yYu của TNCs tại Đông Á từ năm 1990 đYn nay như sau:

Khu vực Đông Á là nơi ra đời của nhiều TNCs lớn và vừa trên thế giới.

ĐNu những năm 1990, trên thY giới, TNCs đã xuất hiện tại các quốc gia đang phát triển. Các công ty nội địa lớn của các quốc gia này bắt đNu tiYn hành hoạt động đNu tư của mình ra nước ngoài. Cv thể là số lượng TNCs của LDCs nằm trong danh sách 50 TNCs đứng đNu thY giới đã tăng lên rõ rệt. Chpnh vì vậy, có thể nhận thấy rằng, trong bối cảnh quốc tY hoá hoạt động kinh doanh, số lượng các TNs có xu hướng tăng lên cùng với sự phát triển của các nền kinh tY.

Theo số liệu của UNCTAD cho thấy, hNu hYt TNCs đYn từ các nước đang phát triển thuộc khu vực Đông và Nam Á và trong suốt giai đoạn 2001-2003, số lượng các công ty đYn từ Hồng Kông, Trung Quốc chiYm tới 31% tổng nguồn vốn đNu tư trung bình ra nước ngoài hàng năm, Singapore 25%, Đài Loan 15%, Trung Quốc 11%, Hàn Quốc 8% và Malaysia là 3,4%.

TNCs của Trung Quốc

Từ những năm 1990, xuất hiện ngày càng nhiều TNCs của các nước đang phát triển. TNCs đYn từ LDCs thuộc thY hệ thứ hai bao gồm các công ty của Trung Quốc như: Haier, TLC, Huawei và Lenovo đang thu hút được sự quan tâm của toàn thY giới. Quốc gia này đã dNn khẳng định được sức mạnh kinh tY của mình và sự xuất hiện nhiều tên tuổi lớn từ Trung Quốc chpnh là một minh chứng rõ ràng. Bảng số liệu dưới đây sẽ cho chúng ta thấy cv thể về TNCs hàng đNu của quốc gia này trong danh sách 50 TNCs trên thY giới thuộc hoạt động trong lĩnh vực phi tài chpnh năm 2012.

Bảng 3.1: Các công ty Trung Quốc trong danh sách 1000 TNCs hàng đ]u hoạt động tại LDCs và các nền kinh tế chuyển đổi trong lĩnh vực phi tài ch~nh năm 2012

STT Công ty Xếp hạng tài sản ơ nưcc ngoài Ngành công nghiệp Tài sản (triệu $) Doanh thu (triệu $) Việc làm (người) 1 CITIC Group 2 Đa ngành 565 884 55 487 125 215 2 China National Offshore oil Cooperation 7 DNu khp và gas tự nhiên 129 834 83 537 102 562

3 China Ocean 6 Vận tải và 56 126 29 101 130 000

Shipping (Group) Company Kho vận 4 China National Petroleum Corporation 24 Khai thác dNu, sơ chY

và phân phối

541 083 425 720 1 656 465

5 Sinochem Group 35

Khai thác dNu, sơ chY

và phân phối 45 488 71 891 48 414 6 Lenovo Group Ltd 44 Điện tử và thiYt bị điện tử 16 882 33 873 35 026 7 China Mobile

Limited 61 Viễn thông

166 972 88 906 182 487 8 China Electronics Corporation (CEC) 68 Điện tử 29 047 25 527 129 948 9 Cofco Ltd. 77 Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 41 264 31 752 106642 10 Sinopec - China Petrochemical Corporation 85 Khai thác dNu, sơ chY

và phân phối 201 027 441 991 376201 11 China Minerals Corporation 89 Khai thác kim loại và chY biYn 39 225 51 482 126 036

12 China Railway 98 Xây dựng 76 282 74 543 224 523

Construction Corporation Ltd

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2014

TNCs Hàn Quốc

Hàn Quốc, từng được biYt đYn như một trong những nước nông nghiệp nghèo nhất thY giới, đã nghiêm túc thực hiện chiYn lược phát triển kinh tY từ năm 1962. Sau chưa đNy bốn thập kỷ, đất nước đã đạt được những thành tựu kinh tY phi thường được cả thY giới biYt đYn như "Kỳ tpch trên sông Hàn". Cùng với sự phát triển diệu kì của đất nước Đông Bắc Á này là sự ra đời và phát triển của nhiều doanh nghiệp lớn. Trong số đó, có những doanh nghiệp đã được cả thY giới biYt đYn với những dòng sản phẩm gắn liền với tên tuổi của mình: Hyundai với công nghệ đóng tàu, ô tô; Samsung với điện tử, bán dẫn; LG với sản phẩm điện tử… HNu hYt các “ông lớn” đó đều xuất thân từ các xp nghiệp nhỏ hay các tổ hợp nhỏ. Cho sau vài thập niên, các xp nghiệp này đã vươn lên không ngừng thành những tập đoàn kinh tY, không cho có danh tiYng trong phạm vi quốc gia mà còn nổi tiYng trên toàn thY giới, đóng vai trò quan trọng “Kỳ tpch trên sông Hàn”. Các sản phẩm của những tập đoàn này đã xâm nhập và chiYm thị phNn lớn s các thị trường khó tpnh, đòi hỏi năng lực cạnh tranh cao như Mỹ, Tây Âu… Nhiều sản phẩm do các doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất đã chứng tỏ không hề thua kém sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh như Mỹ, Nhật Bản và nhiều quốc gia phát triển khác trên thY giới. Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp đó cũng rất rộng lớn từ sản xuất trong các lĩnh vực công nghiệp nhẹ đYn sản xuất ô tô, đóng tàu, điện tử....; kinh doanh dịch vv thương mại s khắp các châu lvc trên thY giới, từ Châu Âu, Châu Á đYn Châu Mỹ La- tinh... Một số tập đoàn điển hình của Hàn Quốc như: Hyundai, Samsung, LG, SK... đã được xYp hạng trong số 50 công ty hàng đNu trên thY giới. Sự đóng góp to lớn của các tập đoàn đó đối với nền kinh tY Hàn Quốc (chiYm 90% GDP và 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc) đã góp phNn đưa nền kinh tY Hàn Quốc phát triển lên đYn đonh cao, đưa Hàn Quốc trs thành một “con rồng Châu Á”.

Bảng 3.2: Các công ty Hàn Quốc trong danh sách 100 TNCs hàng đ]u hoạt động tại LDCs và các nền kinh tế chuyển đổi trong lĩnh vực phi tài ch~nh năm 2012

STT Công ty Xếp hạng tài sản ơ Ngành công Tài sản (triệu $) Doanh thu (triệu $) Việc làm (người) 33

nưcc ngoài nghiệp 1 Samsung Electronics 12 Điện tử và thiYt bị điện tử 169 702 179 060 227 000 2 Hyndai Egineering & Construction Co. 14 Phương tiện xe gắn máy 113 906 75 211 98 348 3 POSCO 37 Khai thác kim loại và chY biYn 74289 56 632 35 094

4 Doosan Corp 71 Xây dựng 29 527 21 683 43000

5 LG Electronics 74 Điện tử và thiYt bị điện tử 29 482 49 080 36 376 6 Hynix Semiconductor Inc 95 Điện tử và thiYt bị điện tử 17 478 9 048 24 287

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2014

Có thể nói từ khi ra đời đYn nay, các TNC Hàn Quốc đã đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tY Hàn Quốc, giúp Hàn Quốc đứng thứ 11 trong hàng ngũ các quốc gia phát triển kinh tY. Những đóng góp của TNCs đã đưa nền kinh tY Hàn Quốc trong vòng gNn 4 thập kỷ từ một nước kém phát triển gia nhập đội ngũ các nước giàu có trên thY giới thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tY (OECD) (1996).

Các TNC có xu hướng đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là ở phạm vi trong và ngoài lãnh thổ của mình.

Trong khi TNCs từ DCs có xu hướng thành lập các chi nhánh s khắp nơi trên thY giới và hoạt động hNu như tại tất cả các quốc gia, thì các công ty từ LDCs lại thường đNu tư s phạm vi trong và ngoài lãnh thổ của mình, hoặc đNu tư vào LDCs đang trong giai đoạn đNu phát triển. Nói cách khác, sự khác biệt giữa TNCs của hai nhóm nước này chpnh là sự phân bố về địa lý của họ và hiện tượng này có thể lý giải một phNn bsi lý thuyYt vòng đời sản phẩm. Bên cạnh đó, là do chpnh sự hợp tác và liên kYt kinh tY trong khu vực ngày càng tăng.

Trong thời gian gNn đây các TNC s khu vực Đông Á có xu hướng đNu tư ra khu vực ngoài nhiều hơn. Tiêu biểu là một số TNC của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Với thY mạnh kinh tY ngày càng gia tăng của Trung Quốc đã giúp quốc gia này tiYp nhận được thêm dòng vốn FDI. Cùng với đó, năm 2010, đNu tư trực tiYp ra nước ngoài cũng là một điểm sáng trong bức tranh kinh tY đối ngoại của Trung Quốc trong năm 2010. Châu Phi chpnh là một địa điểm đNu tư của quốc gia này, cv thể là Ethiopia, Uganda. Theo báo cáo của Cộng đồng Phát triển Nam Phi thì Trung Quốc đứng đNu về FDI vào khu vực này trong năm 2010. Một số các chủ đNu tư Trung Quốc khẳng định sẽ đNu tư 13 tỷ USD vào một số dự án s Mozambique trong vòng 5 năm tới, trong đó có một khu công nghiệp và nhà máy lắp ráp ôtô.

Bên cạnh đó, cùng với mvc tiêu tìm kiYm nguồn tài nguyên tại các quốc gia Châu Phi, các doanh nghiệp Trung Quốc đang hướng tới khu vực Châu Mỹ Latinh. Vp dv, tại Achentina, nhiều công ty nhà nước Trung Quốc đang đNu tư vào các khu vực dNu lửa, khp đốt, đồng, bạc, đất canh tác, phát triển bYn cảng để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển các nguồn tài nguyên về Trung Quốc.

Như vậy, đNu tư ra nước ngoài của Trung Quốc trong năm 2010 đã tăng rất nhanh chóng do tăng cường đNu tư vào các lĩnh vực năng lượng, khai khoáng và nông nghiệp. Dự báo trong 5 năm tới, FDI vào Trung Quốc và đNu tư trực tiYp của Trung Quốc ra nước ngoài có thể tương đương nhau. Một trong những lý do là chpnh quyền Bắc Kinh tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp đNu tư trực tiYp ra nước ngoài.

Đặc điểm nổi bật của TNCs Nhật Bản là tối thiểu hóa các chi php giao dịch (transaction costs) trong mạng lưới phân phối toàn cNu của chúng. Để thực hiện được mvc tiêu này, TNCs Nhật Bản thường xây dựng các chi nhánh sản xuất gNn thị trường (nơi tiêu thv), hoặc gNn vùng nguyên liệu. Ms rộng đNu tư trực tiYp vào Bắc Mỹ, chủ yYu là vào Mỹ, TNCs Nhật

Bản nhằm mvc đpch tìm kiYm kỹ thuật và trình độ quản lý cao. Mặt khác, TNCs Nhật Bản đNu tư vào Mỹ nhằm tránh được các định chY về nhập khẩu. Vp dv, Sony, Mitsubishi, Honda, Nisan, Toyota, Sharp… cũng đã lập ra tại Mỹ các nhà máy lắp ráp và sản xuất sản phẩm của chúng để thông qua đó duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các khách hàng công nghiệp hoặc thương mại, và lợi dvng chi php nguyên liệu, vật liệu thấp hơn s Mỹ. Việc TNCs Nhật Bản đẩy mạnh đNu tư vào khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Đài Loan), vào các nước ASEAN và Trung Quốc trong những năm 1990 về thực chất là quá trình chuyển giao những công nghệ mang lại lợi nhuận ngày càng thấp do chi php nói chung tăng lên s Nhật và đồng thời tìm kiYm thị trường lao động, nguyên vật liệu và thị trường tiêu thv thuận lợi s các nước này.

Thu h>t và phát triển đầu tư vào các TNCs trong các lĩnh vực công nghiệp, điện tử là chủ yếu.

Hiện nay, phNn lớn TNCs hàng đNu của Trung Quốc là những công ty thuộc ss hữu nhà nước và hoạt động trong các ngành công nghiệp. Hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước ngày càng lớn mạnh phNn lớn là do họ được tiYp cận với nguồn vốn và công nghệ và quan trọng hơn là do các công ty này đã nhận được sự bảo hộ từ chpnh phủ trong các ngành quan trọng. Mặt khác, tăng cường sự cạnh tranh của TNCs trên phạm vi toàn cNu là động lực thúc đẩy sự xuất hiện của TNCs tại Trung Quốc, đặc biệt là những chpnh sách ms cửa đối với hoạt động cạnh tranh liên quan đYn FDI. PhNn lớn TNCs nổi tiYng của Trung Quốc (vp dv như: Haier, Huawei, Lenovo, TLC,…) bằng năng lực của mình đã xây dựng và phát triển kinh doanh trong các lĩnh vực được ms cửa nhiều nhất đối với cạnh tranh nước ngoài như công nghiệp điện tử và điện.

Trên phạm vi toàn cNu, để đối phó với điều kiện cạnh tranh quyYt liệt, giữa TNCs đã diễn ra quá trình hợp nhất, thôn tpnh lẫn nhau nhằm ms rộng phạm vi, quy mô tpch tv và tập trung dưới các hình thức liên kYt đa dạng, đa chiều. Không cho TNCs của Mỹ, EU mà trong TNCs Nhật Bản đã không còn sự tồn tại của các xp nghiệp quy mô lớn cho sản xuất kinh doanh một mặt hàng. Hoạt động của TNCs hàng đNu Nhật Bản kể từ những năm 1980 như Toyota, Honda, Mitsui, Mitsuibisshi không cho tập trung trong những lĩnh vực truyền thống mà còn ms rộng sang những lĩnh vực khác như công nghiệp dệt may, xây dựng kiYn trúc, dịch vv, sản xuất hoá chất phvc vv sản xuất nông nghiệp. Một điểm đáng lưu ý là trong những năm cuối thY kỷ XX, đNu thY kỷ XXI, trong chiYn lược chuyển giao công nghệ, TNCs

Nhật Bản kiên trì tăng mạnh các ngành chY tạo máy móc, các ngành sản xuất công nghiệp. Có nhiều yYu tố tác động khiYn TNCs Nhật Bản kiên định chiYn lược đNu tư vào những ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, một trong những nhân tố căn bản là đồng Yên Nhật vẫn giữ s mức cao, nhiều ngành công nghiệp máy móc không thể có nhiều lợi nhuận từ sản xuất trong nước. Vì vậy, TNCs Nhật Bản phải chuyển sản xuất công nghiệp ra nước ngoài rồi xuất khẩu trs lại Nhật Bản, đặc biệt là những sản phẩm máy móc thông dvng có kỹ thuật trung bình và thấp. Mặt khác, các chi nhánh TNCs Nhật bản s nước ngoài cũng không thể tiYp tvc mua những sản phẩm của TNCs mẹ từ nước Nhật với giá quá đắt. Do đó, chpnh bản thân TNCs Nhật Bản tpch cực và chủ động chuyển hướng đNu tư mạnh ra nước ngoài để cung cấp cho các cơ ss của họ cũng như xuất khẩu ngược trs lại TNCs mẹ s Nhật Bản.

Trong số các TNC chY tạo máy, thì TNCs chY tạo máy thông dvng, thiYt bị vận tải, máy dệt, máy điện và điện tử là tpch cực nhất, họ tpch cực và chủ động gia tăng các liên mvc đNu tư cũng như chuyển giao kỹ thuật, đặc biệt là họ đẩy chuyển giao những kỹ thuật có liên

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 37)