Các công ty xuyên quốc gia ngày càng có tác động tpch cực đối với nền kinh tY khu vực Đông Á.
a. Cung cấp nguồn vốn
Sự hiện diện của TNCs đồng nghĩa với việc cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho kinh tY, đặc biệt cho sự nghiệp công nghiệp hóa của phNn lớn các nền kinh tY Đông Á.
Đối với các quốc gia trong khu vực tiYn hành công nghiệp hóa trong điều kiện tpch lũy trong nước còn thấp, nhu cNu lớn về vốn đòi hỏi phải khai thác các nguồn vốn cả trong và ngoài nước dưới mọi hình thức. Cùng với nguồn vốn ODA và vốn đi vay khác, đNu tư trực tiYp nước ngoài do ưu thY nối trội của nó là nguồn vốn không gây nợ, TNCs tự nguyện đNu tư và đằng sau vốn là thiYt bị, công nghệ để thực hiện dự án, đang trs thành nguồn vốn nước ngoài quan trọng nhất đối với các nước đi sau, xuất phát điểm thấp, rất cNn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý. Nhờ nguồn vốn đNu tư của TNCs, nhiều nguồn lực trong nước ngày càng giữ vai trò quan trọng trong tổng đNu tư xã hội: vốn đNu tư nước ngoài, vốn của các doanh nghiệp trong nước và vốn nhàn rỗi của dân cư theo hiệu ứng dây chuyền có thể được khơi dậy để đNu tư nâng cao khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa.
b. Góp phNn tpch cực trong việc thực hiện sự dịch chuyển cơ cấu kinh tY theo yêu cNu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Yêu cNu của công nghiệp hóa là tăng nhanh tỷ trọng của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là của các ngành dịch vv trong GDP. TNCs, nhất là TNCs lớn – vốn là các tập đoàn công nghệ và tài chpnh hùng hậu hoàn toàn đáp ứng được yêu cNu này.
Tuy nhiên, công nghệ mà TNCs chuyển giao không phải là công nghệ hiện đại nhất của họ nhưng đối với một số nền kinh tY trong khu vực thì đây vẫn là công nghệ tiên tiYn. Công nghệ được thực hiện trong lĩnh vực viễn thông, khai thác dNu khp, điện tử… là các công
nghệ hiện đại, đã góp phNn tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của các ngành kinh tY quốc dân. Ngay cả các công nghệ sử dvng nhiều lao động trong các ngành dệt may, giày dép, chY biYn thực phẩm… đã tương đối đồng bộ, thuộc loại phổ cập tiên tiYn trong khu vực. Điều quan trọng hơn là những thiYt bị công nghệ hiện đại từ các doanh nghiệp có vốn đNu tư nước ngoài đã đặt ra yêu cNu cho các doanh nghiệp trong nước phải đNu tư đổi mới công nghệ để tồn tại và phát triển trong điều kiện sự cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa đang ngày càng quyYt liệt.
c. Góp phNn giải quyYt số lượng lớn lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
TNCs đã tạo ra một số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động. Những người lao động thường được tuyển chọn kỹ lưỡng, được bồi dưỡng tay nghề, công việc gắn liền với công nghệ mới, làm quen với tác phong công nghiệp hiện đại, kinh nghiệm quản lý và phương thức kinh doanh tiên tiYn. Vì vậy họ trs thành một bộ phận công nhân lành nghề, có kỹ năng và có tpnh kỷ luật cao. Vì làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài nên thu nhập thực tY của những người lao động này thường cao hơn những người làm việc trong các loại hình kinh doanh khác. Đây cũng là ưu điểm mà các doanh nghiệp có vốn đNu tư nước ngoài tạo ra giúp người lao động có cơ hội để tái bù đắp sức lao động, gắn bó với công việc.