Các kênh chuyển giao công nghệ

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 35 - 37)

Các TNC thường chuyển giao công nghệ qua các kênh chpnh sau:

ĐNu tư trực tiYp: FDI chpnh là công cv quan trọng nhất phvc vv cho hoạt động chuyển giao công nghệ bsi nó cho phép các TNC thực hiện chuyển giao công nghệ s mọi cấp độ một cách hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo được quyền kiểm soát công nghệ. Chuyển giao công nghệ thông qua việc xây dựng các công ty liên doanh với nước ngoài là một trong những phương thức tồn tại của TNCs.

ĐNu tư phi cổ phNn: Các hình thức như cấp phép, hoạt động quản lý và marketing… cho phép TNCs khai thác công nghệ mà không cNn phải tham gia trực tiYp vào hoạt động sản xuất đồng thời bên nhận công nghệ có được công nghệ mà không ảnh hưsng đYn quyền điều hành hoạt động sản xuất. Đây là hình thức chuyển giao công nghệ phổ biYn tại các nước đang phát triển tại Châu Ávà Mỹ La Tinh. Đặc biệt là từ những năm 80 trs lại đây khi các nước này thực hiện tự do hoá thương mại và đNu tư.

Liên minh liên kYt: Ngày nay, do chi php và lợi pch từ việc trao đổi song phương giữa các TNC nên TNCs thường liên kYt với nhau trong hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ. Trong các ngành công nghiệp mới như: công nghệ sinh học, điện tử, hàng không, vũ trv… mức độ rủi ro cao, chi php cho hoạt động R&D lớn khiYn các TNC đơn lẻ khó có thể thực hiện được. Do đó, chúng đã thiYt lập quan hệ hợp tác với các công ty nằm

ngoài hệ thống sản xuất của mình để nghiên cứu, triển khai và chuyển giao công nghệ. Có thể lấy liên minh IBM với các TNC khác trong việc phát triển máy tpnh cá nhân: trong liên minh đó, công ty Lotus Corporation cung cấp phNn mềm ứng dvng, Microsoft thiYt kY hệ thống điều hành cho bộ vi xử lý còn Intel thực hiện hoạt động sản xuất. Hitachi của Nhật Bản đã liên minh với Golstar của Hàn Quốc… Trong một liên minh như vậy sự phối hợp các công nghệ đặc trưng của từng TNCs đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng và khả năng cạnh tranh rất cao. Cũng chpnh qua đó mà các TNC đã chuyển giao công nghệ cho nhau.

Ngoài các kênh chuyển giao công nghệ trên còn có một số kênh không chpnh thức, chẳng hạn do rò ro thông tin từ việc thuyên chuyển nhân sự (những người đã được đào tạo tại các TNC có công nghệ cao chuyển sang làm cho các đối thủ cạnh tranh, chuyển từ các công ty có vốn nước ngoài sang công ty trong nước hay tự thành lập công ty riêng…

CHƯƠNG 3

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI KHU VỰC ĐÔNG Á

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 35 - 37)