Vai trò của TNCs trong cải thiện điều kiện lao động s một số khpa cạnh như: thu nhập từ lợi nhuận, điều kiện làm việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp.
Sự hoạt động rộng khắp của TNCs đã mang lại nhiều lợi pch cho các nền kinh tY trên thY giới trong việc cải thiện điều kiện lao động. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển, thông qua hoạt động của TNCs mà thu nhập của người lao động được nâng lên. Bên cạnh đó quyền lợi của người lao động cũng được đảm bảo, đặc biệt là an toàn lao động.
ĐNu tư trực tiYp của TNCs tạo ra nhiều công ty, nhà máy mới, tăng thêm cơ hội việc làm cho người dân địa phương và đó cũng chpnh là cơ hội để người lao động phát triển nghề nghiệp. Khi các dự án đNu tư được thực hiện thì cũng là lúc các doanh nghiệp FDI đưa các thiYt bị kỹ thuật, dây chuyền và máy móc công nghệ vào đất nước để sản xuất kinh doanh. Như vậy, khi TNCs vào hoạt động thì nước nhận đNu tư được lợi không cho từ việc ms rộng sản xuất và cải thiện các cơ hội việc làm, mà còn từ việc tiYp cận các phương tiện lao động.
Bảng 2.5: Tài sản và lợi nhuâ `n của top 100 công ty lcn nhất thế gici từ 2010 – 2012
(Đ n v : t USD)ơ ị ỷ 2010 2011 2012 Tài sản Nước ngoài 7285 7634 7698 Nội địa 4654 4897 5143 Lợi nhuận Nước ngoài 4883 5783 5662 Nội địa 2841 3045 3065
NguLn: UNCTAD, World Investment Report 2014
2.3.3. Đối vci phát triển ngu^n nhân lực
Mối quan hệ gi@a chiến lược của TNCs và sự phát triển nguLn lực:
Nhân tố con người đóng vai trò then chốt trong mọi sự phát triển. Mỗi công ty muốn phát triển phải có một bộ máy lãnh đạo tốt, tài tình, hiệu quả và lực lượng lao động có tay
nghề. Một công ty có thể mua được công nghệ máy móc tốt nhưng nYu không có người vận hành và không biYt sử dvng thì công nghệ đó cũng không có giá trị. Nhận thức được tNm vai trò của nguồn lực trong sự phát triển, TNCs luôn đề ra những chpnh sách phát triển nguồn lực song song cùng với những chiYn lược phát triển của mình.
Thật vậy, chiYn lược phát triển nguồn lực của TNCs luôn gắn liền với chiYn lược phát triển chung của công ty. Mỗi một chiYn lược phát triển khác nhau sẽ có sự đNu tư khác nhau đối với nguồn lực. Khác với các công ty nội địa, TNCs phân bổ nguồn lực của mình trên quy mô quốc tY theo sự phân công lao động giữa các chi nhánh. Sự phân bổ lao động tại các chi nhánh theo trình độ cao thấp, số lượng nhiều pt lại tuỳ vào chiYn lược phát triển chi nhánh của TNCs. Vp dv một số chiYn lược phát triển cv thể như sau:
ChiYn lược độc lập: hoạt động của các chi nhánh tại chpnh quốc cho nhằm phvc vv thị trường nội địa và một số thị trường lân cận chứ không có mvc đpch xuất khẩu. Để đáp ứng nhu cNu của các thị trường khác thì TNCs lại thành lập các chi nhánh và tiYn hành các hoạt động tương tự. Với cách làm như vậy TNCs tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động tại các nước mà nó có chi nhánh. Tuy nhiên, mức độ đào tạo của TNCs cho lực lượng lao động còn hạn chY. TNCs thường tiYn hành các hoạt động R&D tại công ty mẹ và không chuyển giao những công nghệ hàng đNu cũng như kỹ năng tiên tiYn nhất cho nước chủ nhà.
ChiYn lược hợp nhất giản đơn: khác với chiYn lược trên, trong chiYn lược này, TNCs thường phân công cho mỗi chi nhánh đảm nhận một khâu hoặc một công đoạn nào đấy trong dây truyền gia tăng giá trị của mình. Các công ty mẹ không áp dvng cách thức giống nhau tại các chi nhánh như trong “chiYn lược độc lập”. Các chi nhánh cho thực hiện một hoặc một số hoạt động nhằm cung cấp cho một sản phẩm đNu vào cho công ty mẹ dựa vào lợi thY của nước chủ nhà. Trong chiYn lược này không có sự lặp lại cơ cấu tổ chức lao động của công ty mẹ tại các chi nhánh mà cho có một cơ cấu bổ sung cho công ty mẹ trong toàn hệ thống. Do đó, số lượng và chất lượng lao động tại các chi nhánh rất khác nhau và phv thuộc vào chiYn lược thu hút TNCs cũng như những lợi thY cạnh tranh của nước chủ nhà. Những nước có nhiều tiềm năng đem lại lợi pch cho TNCs thì TNCs sẽ đNu tư vào nhiều và cũng sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Trình độ lao động tại các nước lại tuỳ thuộc vào nội dung hoạt động của chi nhánh do TNCs quyYt định dựa trên cơ ss xem xét
lợi thY của địa phương kYt hợp với chiYn lược của TNCs. Vp dv: TNCs muốn khai thác lợi thY về nguồn lao động rẻ thì việc làm tạo ra chủ yYu s trình độ thấp. Trường hợp này thường xảy ra tại các nước đang phát triển. Ngược lại, nYu mvc tiêu của TNCs là phát triển những hoạt động có trình độ cao, phát triển những ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao thì chúng lại chủ yYu đNu tư vào các nước phát triển hoặc tiYn hành tại các quốc gia mà công ty mẹ đặt trv ss. Trên cơ ss này, việc làm tạo ra là những việc làm yêu cNu kỹ năng và trình độ cao, tương ứng với mức lương cao và trương trình đào tạo nâng cao cho người lao động.
ChiYn lược hợp nhất phức tạp: trong chiYn lược này, mỗi chi nhánh trong hệ thống TNCs cho chuyên sản xuất một sản phẩm hoặc một bộ phận của sản phẩm có quan hệ tương thpch với sản phẩm của các chi nhánh khác trong mạng lưới sản xuất quốc tY hợp nhất trên quy mô khu vực hoặc toàn cNu. Với chiYn lược này TNCs nhằm tối đa hoá hiệu quả của hệ thống sản xuất quốc tY của mình. Do đó, khối lượng lao động trong toàn bộ hệ thống sẽ giảm tới mức tối thiểu. Số lượng việc làm tạo ra tại mỗi chi nhánh phv thuộc vào chức năng của chi nhánh trong hệ thống. Do tpnh tpch hợp sâu giữa các hoạt động của các chi nhánh trong toàn bộ hệ thống đòi hỏi mức tương đồng tương đối của lực lượng lao động giữa các chi nhánh.
Như vậy, quy mô và chất lượng lao động mà TNCs tạo ra hoàn toàn phv thuộc vào động cơ, chiYn lược của TNCs. Mỗi chiYn lược phát triển này cũng lại thay đổi khi có sự biYn động của môi trường kinh doanh quốc tY. Điều đó sẽ dẫn đYn sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức nguồn lao động. Ngày nay, quá trình toàn cNu hoá đang làm gia tăng áp lực đối với TNCs và làm cho công ty này thường lựa chọn chiYn lược “hợp nhất phức tạp”. Tuy nhiên, dù có áp lực nào thì TNCs vẫn đóng góp lớn vào việc tạo công ăn việc làm và nâng cao trình độ lao động.
cnh hưởng của TNCs đối với phát triển nguLn lực:
TNCs tác động đối với phát triển nguồn lực và tạo việc làm qua hai cách trực tiYp và gián tiYp. Các trực tiYp là thông qua các dự án TNCs góp phNn tạo ra một khối lượng công việc khổng lồ. Cách gián tiYp là TNCs đã tạo ra nhiều cơ hội cho việc phát triển nguồn lực.
Là những công ty có quy mô lớn nên nhu cNu về lao động của các TNC cũng rất lớn. Thông qua việc thiYt lập các chi nhánh s nước ngoài TNCs đã trực tiYp tạo ra một khối
lượng đáng kể việc làm cho các nước tiYp nhận đNu tư. Một cách gián tiYp TNCs cũng tạo ra một khối lượng lớn việc làm thông qua việc liên doanh với các đơn vị khác để cùng phát triển. Thông qua việc liên kYt với các nhà cung cấp, các nhà phân phối từ đó ms rộng phạm vi hoạt động của những đơn vị này và chpnh những đơn vị này lại tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Như vậy, các TNC làm tăng khối lượng việc làm trên thY giới, bao gồm tăng việc làm s cả chpnh quốc và s nước chủ nhà. Với gNn 77.000 công ty mẹ và 900.000 chi nhánh trên toàn thY giới các TNC là nguồn việc làm khổng lồ cho lực lượng lao động thY giới. Số liệu cv thể về số lượng lao đô Lng s các chi nhánh nước ngoài như sau:
Bảng 2.6: Số lượng lao đô `ng ơ các chi nhánh nưcc ngoài
(Đ n v : nghìn ngơ ị ười)
Năm Số lượng lao đô Lng
2010 9392
2011 9911
2012 9845
NguLn: UNCTAD, World Investment report 2013.
Tại nhiều nước, các chi nhánh nước ngoài đóng vai trò sống còn trong việc tạo ra việc làm cho người lao động. Tại Singapore, số người làm cho các chi nhánh nước ngoài chiYm trên 50% tổng số lao động trong các ngành sản xuất, tại Ấn Độ, cho riêng số người làm trong ngành công nghệ phNn mềm đã giải quyYt 5 triệu việc làm cho nước này.
2.4. Vai trb đối vci chuyển giao công nghê `
2.4.1. TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới
Trong chiYn lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi công nghệ là yYu tố quan trọng, giữ vị trp hàng đNu. Do đo, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vv sống còn của các công ty. Đi đNu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiYm lĩnh thị trường và giữ vị trp độc quyền.
Ngày nay, nhận thức của các TNC về khoa học công nghệ đã chuyển biYn. NYu như trước đây, TNCs thường đNu tư lớn cho các phòng thp nghiệm, các viện nghiên cứu để các cơ ss này tạo ra các phát minh sáng chY này. Tại TNCs đang diễn ra quá trình quốc tY hóa hoạt động R&D một cách mạnh mẽ. Công nghệ mới ra đời không cho từ các phòng thp
nghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học mà còn từ chpnh các cơ ss sản xuất của TNCs. Vp dv: Motorola đã thiYt lập hệ thống R&D của mình bao gồm 14 cơ quan tại 7 quốc gia, tập đoàn Bristol Myer Squibb có 12 cơ ss hoạt động R&D tại 6 quốc gia.
Bước chuyển quan trọng trong chpnh sách hoạt động R&D của công ty đã có những thay đổi căn bản. NYu trước đây các công ty đNu tư cao cho công tác R&D tại công ty mẹ thì nay đang thực hiện chpnh sách phi tập trung hoá do một số lý do sau:
Thứ nhất: tiềm năng về tri thức không cho bó hẹp trong một vài công ty hoặc một nước nào đó. Như vậy, để tiYp cận với tiềm năng này các công ty phải thiYt lập thêm nhiều cơ ss hoạt động R&D mới. Tại những khu vực đó, các công ty có thể làm giàu thêm nguồn tri thức bằng việc ms rộng hoạt động R&D, đồng thời tiYp thu thành quả từ các đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai: Trong cuộc cạnh tranh toàn cNu để chiYm lĩnh thị trường, các công ty buộc phải đưa sản phẩm ra thị trường càng nhanh càng tốt nên buộc các TNC phải thực hiện R&D s nước ngoài. Vp dv: hoạt động R&D của Mỹ đối với các chi nhánh s nước ngoài tăng rất nhanh. Từ năm 1985 đYn 1995 tăng 3-4 lNn trong khi doanh số tăng 2,5 lNn và lao động tăng 1,7 lNn.
Các hoạt động R&D thường tập trung tại những khu vực dồi dào nguồn tri thức. Vp dv: năm 1994 khoảng 90% các nghiên cứu do các chi nhánh TNCs của Mỹ thực hiện s những nước công nghiệp phát triển. Microsoft đã thành lập một phòng nghiên cứu tại Anh để thuê lao động khoa học với chi php rẻ hơn.
Bước vào thiên niên kỷ mới, tNm quan trọng của khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tY xã hội một lNn nữa lại thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia và các doanh nghiệp. Sự thay đổi mau chóng của công nghệ đang tạo ra nền sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn. Trong năm 1985-1998 hàng hoá chY tạo có hàm lượng khoa học cao tăng 21,4%, hàng hoá có hàm lượng khoa học công nghệ trung bình tăng 14,3%. Như vậy, nhờ tiYp thu khoa học công nghệ mà giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩu qua chY biYn của các nước đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trưsng cao. Muốn có lợi nhuận cao, các quốc gia đã tăng cường đNu tư cho R&D. Các quốc gia như Mỹ và Nhật Bản đNu tư cho hoạt động R&D 3% GDP, Đức và Pháp là 2,3% ; Singapore là 1,1%. Mức đNu tư bình quân đNu người cho R&D cao nhất là Nhật Bản (1.200USD), Mỹ (680USD), Đức (625USD), Pháp
(575USD), Singapore (262 USD). Hàn Quốc là quốc gia theo đuổi chiYn lược công nghệ cao và đặt mvc tiêu đYn năm 2010 trs thành 1 trong 10 nước đứng đNu về khoa học công nghệ.
Trong các ngành hưsng lợi từ các hoạt động R&D thì ngành công nghệ thông tin đứng hàng đNu. Mức đNu tư cho công nghệ thông tin của Mỹ hàng năm là 8% GDP, Nhật Bản là 7%, Hàn Quốc 6% , Pháp và Đức là 4%.
TNCs không cho đNu tư cho hoạt động R&D bằng chpnh sức lực của mình mà chúng còn nhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt từ chpnh phủ của các nước tư bản. Vp dv: chpnh phủ Nhật Bản giúp 6 công ty lớn là Fujisu, Hitachi, Mitshubishi, Kinzonku, Nihondenki và Toshiba cùng nghiên cứu kỹ thuật siêu mạch. Trong khuôn khổ chiYn lược phát triển công nghệ, TNCs cũng thiYt lập các mối liên kYt với các trung tâm nghiên cứu và viện nghiên cứu.
2.4.2. Các kênh chuyển giao công nghệ
Các TNC thường chuyển giao công nghệ qua các kênh chpnh sau:
ĐNu tư trực tiYp: FDI chpnh là công cv quan trọng nhất phvc vv cho hoạt động chuyển giao công nghệ bsi nó cho phép các TNC thực hiện chuyển giao công nghệ s mọi cấp độ một cách hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo được quyền kiểm soát công nghệ. Chuyển giao công nghệ thông qua việc xây dựng các công ty liên doanh với nước ngoài là một trong những phương thức tồn tại của TNCs.
ĐNu tư phi cổ phNn: Các hình thức như cấp phép, hoạt động quản lý và marketing… cho phép TNCs khai thác công nghệ mà không cNn phải tham gia trực tiYp vào hoạt động sản xuất đồng thời bên nhận công nghệ có được công nghệ mà không ảnh hưsng đYn quyền điều hành hoạt động sản xuất. Đây là hình thức chuyển giao công nghệ phổ biYn tại các nước đang phát triển tại Châu Ávà Mỹ La Tinh. Đặc biệt là từ những năm 80 trs lại đây khi các nước này thực hiện tự do hoá thương mại và đNu tư.
Liên minh liên kYt: Ngày nay, do chi php và lợi pch từ việc trao đổi song phương giữa các TNC nên TNCs thường liên kYt với nhau trong hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ. Trong các ngành công nghiệp mới như: công nghệ sinh học, điện tử, hàng không, vũ trv… mức độ rủi ro cao, chi php cho hoạt động R&D lớn khiYn các TNC đơn lẻ khó có thể thực hiện được. Do đó, chúng đã thiYt lập quan hệ hợp tác với các công ty nằm
ngoài hệ thống sản xuất của mình để nghiên cứu, triển khai và chuyển giao công nghệ. Có thể lấy liên minh IBM với các TNC khác trong việc phát triển máy tpnh cá nhân: trong liên minh đó, công ty Lotus Corporation cung cấp phNn mềm ứng dvng, Microsoft thiYt kY hệ thống điều hành cho bộ vi xử lý còn Intel thực hiện hoạt động sản xuất. Hitachi của Nhật Bản đã liên minh với Golstar của Hàn Quốc… Trong một liên minh như vậy sự phối hợp các công nghệ đặc trưng của từng TNCs đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng và khả năng cạnh tranh rất cao. Cũng chpnh qua đó mà các TNC đã chuyển giao công nghệ cho nhau.
Ngoài các kênh chuyển giao công nghệ trên còn có một số kênh không chpnh thức, chẳng hạn do rò ro thông tin từ việc thuyên chuyển nhân sự (những người đã được đào tạo tại các TNC có công nghệ cao chuyển sang làm cho các đối thủ cạnh tranh, chuyển từ các