Một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của TNCs tại khu vực

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 48 - 54)

vực Đông Á.

a. Tạo lập đối tác đNu tư trong nước có năng lực và biYt làm ăn với nước ngoài là một nhân tố hấp dẫn đối với TNCs:

Vì khi đNu tư vào một nước, các TNC thường gặp một số khó khăn khách quan như: phong tvc tập quán, luật pháp, các mối quan hệ với các chpnh quyền ss tại, thị trường… Mặt khác, TNCs đều muốn hạn chY rủi ro kinh doanh trong thời gian bỏ vốn. Cho nên, các TNC thường tìm kiYm đối tác là công dân nước chủ nhà để giảm bớt khó khăn và chia sẻ rủi ro nYu có.

Thực tiễn trong nhiều năm qua cho thấy, trong các liên doanh nước ngoài, nYu đối tác có năng lực, có vốn góp thì thường thu hút thêm được vốn ms rộng dự án đNu tư, ngược lại thì bị thu hẹp quy mô, phải chuyển hình thức đNu tư, hoặc bị rút giấy phép. Vì thY, các quốc gia trong khu vực cNn phải tiYp tvc củng cố, phát triển và xây dựng các tập đoàn kinh tY mạnh, khuyYn khpch đNu tư phát triển của các thành phNn kinh tY. Trong đó việc xây dựng và phát triển các doanh nghiệp mạnh vừa có ý nghĩa trong việc thu hút, tiYp nhận đNu tư từ các TNC, vừa là cách tốt nhất để thực hiện đNu tư ra nước ngoài.

b. Hoàn thiện, đổi mới cơ chY quản lý, tổ chức bộ máy nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của quốc gia:

Đây là nhân tố giữ vai trò quyYt định trong việc tạo lập môi trường thu hút và sử dvng hiệu quả vốn đNu tư.

Bsi mọi hoạt động thu hút và triển khai các dự án đNu tư đều có liên quan trực tiYp tới cơ chY điều hành và quản lý của nước chủ nhà. NYu cơ chY quản lý tốt sẽ tạo được sự tin tưsng của các nhà đNu tư nước ngoài vào môi trường đNu tư của quốc gia đó. Ngược lại, nYu cơ chY quản lý chậm được hoàn thiện và không phát huy được đNy đủ vai trò quản lý của nó sẽ là trs lực lớn đối với việc thu hút đNu tư nước ngoài, nhất là các TNC tNm cỡ thY giới. Vì công ty xuyên quốc gia là sản phẩm của nền kinh tY hiện đại, hoạt động thị trường theo những quy tắc, thông lệ và thể chY quốc tY, nên khi đNu tư vào bất cứ nước nào, chúng rất cNn một môi trường đNu tư đồng dạng để hoạt động. Do vậy, muốn thu hút được vốn đNu tư từ các TNC loại này thì cNn phải chú trọng đYn xây dựng và hoàn thiện cơ chY quản lý và điều hành của bộ máy quản lý nhà nước, để vừa tăng sức hấp dẫn đNu tư, vừa thực hiện hiệu quả việc quản lý hoạt động đNu tư nước ngoài.

c. Phát triển cơ cấu hạ tNng kinh tY – kĩ thuật:

Trong điều kiện phát triển của sản xuất và thị trường hiện nay, kYt cấu hạ tNng kinh tY – kĩ thuật được coi là một hệ thống “xương cốt” của nền kinh tY để tiYp nhận, thu hút vốn đNu tư nước ngoài nói chung và đNu tư của các TNC nói riêng. Một kYt cấu hạ tNng tương đối hoàn chonh và hiện đại sẽ đảm bảo cho các TNC thực hiện di chuyển vốn nhanh, ứng

phó kịp thời với những biYn động nhanh chóng, khó lường của các yYu tố thị trường, tránh được những thiệt hại về chi php trực tiYp do kYt cấu hạ tNng kém gây ra.

Để phát triển cơ cấu hạ tNng kinh tY - kĩ thuật cNn có những giải pháp thpch hợp sau: – Cố gắng giải quyYt tốt các mối quan hệ kinh tY, chpnh trị với các quốc gia, các tổ chức phi chpnh phủ và các tổ chức kinh tY quốc tY để có được những khoản hỗ trợ phát triển chpnh thức (ODA) đNu tư vào các đề án xây dựng hak tNng kỹ thuật.

– Xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tY bao gồm: khu chY xuất, khu thương mại tự do, khu công nghệ cao với quy mô thpch hợp để tiYp cận các nguồn vốn và kỹ thuật cao của nước ngoài.

– Có kY hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động các nguồn lực của toàn xã hội cho xây dựng và phát triển kYt cấu hạ tNng kỹ thuật.

d. Phát triển nguồn nhân lực:

Đây vừa là nhiệm vv cấp thiYt để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, vừa đảm bảo tpnh tăng trưsng kinh tY bền vững, đồng thời cũng là điều kiện để tăng tpnh hấp dẫn trong việc đNu tư của các TNC.

Một quốc gia muốn có sức cạnh tranh cao thì phải dựa trên cơ ss chất lượng lao động và công nghệ cao, chứ không đơn thuNn là cạnh tranh trên cơ ss tài nguyên hay giá lao động thấp. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao là việc làm có ý nghĩa to lớn cho cả trước mắt và lâu dài.

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các quốc gia cNn quan tâm đYn một số khpa cạnh và giải pháp sau:

– Có kY hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật hiện nay, cũng như phổ cập nghề cho lực lượng lao động phổ thông. Gắn đào tạo và dạy nghề với nhu cNu thực tY của đời sống xã hội, đảm bảo lao động được đào tạo thpch ứng với yêu cNu của thị trường, đặc biệt là ngoại ngữ và tin học.

– Điều chonh cơ cấu đào tạo hợp lý giữa việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật và lao động có tay nghề cao với đội ngũ cán bộ quản lý giữa các ngành nghề theo yêu cNu phát triển của đất nước, trong đó cNn đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng công nhân kỹ thuật bậc cao, các doanh nghiệp và quản lý giỏi.

– Ms rộng và phát triển các trung tâm dạy nghề, phối hợp với các nhà đNu tư nước ngoài đào tạo nghề người lao động ngay tại xp nghiệp liên doanh, xp nghiệp 100% vốn của họ.

– Đa dạng hóa các hình thức giáo dvc và đào tạo: huy động các doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, tự đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động của họ; tăng cường hợp tác quốc tY trong lĩnh vực giáo dvc và đào tạo, nhất là việc đào tạo đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp, các chuyên gia bậc cao, những chuyên viên kỹ thuật giỏi có trình độ quốc tY.

KẾT LUẬN

Qua bài nghiên cứu ta thấy rằng trong thY giới hiện đại ngày nay xu thY của thời đại là hình thanh các công ty độc quyền xuyên quốc gia, đó là các tập đoàn lớn và có tiềm lực to lớn về tư bản về công nghệ và trình độ quản lý. Đây là các công ty hoạt động trong các lĩnh vực có tỷ lệ lợi nhuận cao, các công ty này lại hoạt động theo hình thức độc quyền nên chúng thu về được các khoản lợi nhuận độc quyền kYch sù. Các tập đoàn này tạo ra không pt giá trị tpch cực như: nghiên cứu và triển khai công nghệ mới vào cuộc sống, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo công ăn việc làm mới, thúc đẩy giao lưu buôn bán thY giới … Qua bài phân tpch ta cũng thấy được những đặc điểm hoạt động của các TNCs hoạt động tại khu vực Đông Á cũng như đánh giá tác động của chúng đối với kinh tY khu vực. Hoạt động của các TNCs lớn có nguồn gốc từ các nước trong khu vực này, tiêu biểu như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đã có những tác động tpch cực không nhỏ đYn kinh tY khu vực nói riêng cũng như thY giới nói chung. Bài phân tpch cũng tập trung đánh giá những tác động tiêu cực không nhỏ của các tập đoàn này để từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển kinh tY thY giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Hải Anh (1998), Vai trò của các Chaebol đối với nền kinh tế Hàn Quốc hiện nay, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

2. Bộ Công nghiệp (2005), Báo cáo chiYn lược chpnh sách công nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ KY hoạch và ĐNu tư (2005), Tài liệu tham khảo về luật pháp và chpnh sách đNu tư nước ngoài của các nước trong khu vực (Dùng cho Cán bộ của Bộ KY hoạch và ĐNu tư), Hà Nội.

4. Học viện Quan hệ quốc tY: Đầu tư trực tiếp của công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chpnh trị quốc gia, 1996.

5. Nguyễn Văn Lịch (2011), Kinh tY Trung Quốc năm 2010 và triển vọng 2011, Tạp chí Nh@ng vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 1/2011.

6. Phạm Quý Long, Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Những yYu tố ảnh hưsng đYn sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong các Chaebol Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(145) 3-2013.

7. Phạm Quý Long, Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Văn hóa doanh nghiệp s các Chaebol: TiYp cận từ góc độ lý thuyYt, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (144) 2-2013. 8. Bùi Thị Lý (2011), ĐNu tư trực tiYp ra nước ngoài của các công ty xuyên quốc gia Trung Quốc và một số vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10(128) 10-2011.

9. Hoàng Khắc Nam (2008), Công ty xuyên quốc gia - chủ thể quan hệ quốc tY, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24.

10. Phùng Xuân Nhạ (2011), Các công ty xuyên quốc gia - Lý thuyết và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nhà Xuất bản ĐHQGHN, Hà Nô Li.

12. Lê Văn Sang & TrNn Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

13. Nguyễn ThiYt Sơn (2003), Công ty xuyên quốc gia: Khái niê Fm, đă Fc trưng và nh@ng biểu hiê Fn mới, Nhà Xuất bản KHXH.

14. TrNn Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường Công nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chpnh trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Tokygana S.(1996), Đầu tư nước ngoài của Nhật Bản và sự ph< thuộc kinh tế lẫn nhau ở Châu Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Tiếng Anh

16. Jetro (2004), Survey of the Busuness Activities of Japanese – Affiliated Manufactures in Asia.

17. UNCTAD (2012), Transnational Corporations, Vol. 21, No. 2

Trang web

18. http://cjs.inas.gov.vn/ 19. http://cks.inas.gov.vn/

20. Fortune 500 by Fortune Magazine- http://fortune.com/fortune500/

21. Forbes - http://www.forbes.com/ 22. www.inas.gov.vn 23. http://lib.inas.gov.vn/ 24. http://rev.inas.gov.vn/ 25. www.unctad.org/wir 26. www.unctad.org/fdistatistics 47

Một phần của tài liệu Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực đông á (Trang 48 - 54)