Đến nay đã có khoảng 20 doanh nghiệp bán hàng đa cấp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam với các mặt hàng kinh doanh chủ yếu liên quan đến sức khỏe con người như thực phẩm, đồ uống dinh dưỡng, mỹ phẩm, máy ozone, và các đồ dùng trong gia đình như máy massage, nồi cơm điện … Sự xuất hiện và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã trở thành một hiện tượng ở nhiều thành phố lớn ở Việt Nam trong thời gian gần đây và đã thu hút được sự chú ý của dư luận trong nước. Tuy nhiên, trên thế giới thì bán hàng đa cấp khơng phải là điều gì mới lạ vì ngay đầu thế kỷ 20, ở Mỹ đã hình thành Hiệp hội các Cơng ty bán hàng trực tiếp-một tên gọi khác của bán hàng đa cấp (Direct Sales Association-DSA). Tới đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, hình thức bán hàng này được phát triển mạnh ở khu vực Châu Á, đặc biệt là ở một số nước như Trung Quốc, Thái lan, Singapore, Malaysia, Indonesia …
Bên cạnh các doanh nghiệp bán hàng đa cấp kinh doanh hợp pháp và minh bạch; trên thị trường Việt Nam cũng xuất hiện khá nhiều các tổ chức, cá nhân kinh doanh bán hàng có dấu hiệu kinh doanh bất hợp pháp, lừa đảo người tiêu dùng, mà Nghị định 110 của Chính phủ gọi là “hoạt động bán hàng đa cấp bất chính”, hay bán hàng đa cấp theo mơ hình kim tự tháp.
Khơng phải là loại hành vi phạm tội mới, nhưng thủ đoạn lừa đảo qua hình thức kinh doanh đa cấp với nhiều vỏ bọc phức tạp, chiêu thức mới lạ, vẫn đang tiếp tục đưa hàng trăm nghìn người vào bẫy với số tiền rất lớn. Từ đó, những đường dây đa cấp bất chính vẫn ngang nhiên tồn tại, gây nhức nhối trong xã hội.
Chiêu dụ hết giới trẻ, gần đây, các đối tượng kinh doanh hàng đa cấp cũng khơng “bỏ sót” người già. Bà V.K.N ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, nghỉ hưu đã 6 năm, ở nhà chăm cháu nội cho con cái đi làm, nhưng dịch Covid-19 vừa qua đã khiến 5 đứa con (kể cả dâu, rể) của bà bị mất việc, giảm thời gian làm việc nên đời sống khó khăn. Khi nghe được thơng tin tuyển dụng “bán hàng siêu thị, làm 8 giờ/ngày, lương 8 triệu đồng/tháng, ưu tiên cho người hưu trí” qua người bạn, bà N. liền tìm đến trụ sở chính của cơng ty tại quận Tân Phú và được nữ nhân viên quản lý tên B. (hơn bà N. 2 tuổi) bố trí bà vào lớp đào tạo 3 ngày miễn phí. Bà N.
cho biết, lớp học có khoảng 20 người, đa số ở độ tuổi 50-60, tất cả đều được huấn luyện theo phương thức “một kèm một” với nội dung tập trung nói về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, thực phẩm chức năng… Kết thúc khóa học, vì có bằng đại học nên bà N. được phân công đào tạo học viên mới, nội dung y như bà vừa được “đào tạo”, lương 10 triệu đồng/tháng, làm việc tại văn phòng trụ sở, nhưng phải mua 5 bộ đồng phục với giá 500.000 đồng/bộ... Thời gian qua, trên mạng xã hội và nhiều tài khoản Facebook cá nhân thường xuyên đăng tải chia sẻ các bài viết, video quảng cáo của các sàn giao dịch tự giới thiệu kinh doanh về lĩnh vực ngoại hối như: Lion Group, Fxpro, FT Maket, Bonus Deposit... Tại Nghệ An, ngành giáo dục tỉnh này đã lên tiếng cảnh báo vì có nhiều giáo viên bị lôi kéo, rủ rê tham gia vào sàn giao dịch. Nữ hiệu trưởng một trường tiểu học ở huyện Thanh Chương cho hay, thực hiện giãn cách xã hội do dịch Covid- 19, giáo viên và học sinh phải ở nhà hoặc học online, cô luôn bị làm phiền bởi những tin nhắn lơi kéo vào nhóm có tên Lion Group từ chính các đồng nghiệp. Khơng ít giáo viên đã bỏ tiền tham gia vào nhóm này, thậm chí có người vay hàng trăm triệu đồng để đầu tư vì thấy “khơng làm mà vẫn có tiền”. Và kết cục là đều bị dính bẫy đa cấp.
Trước thực trạng đó, Cục CT&BVNTD khuyến cáo người dân khơng tham gia đầu tư, hay phát triển hệ thống kinh doanh vào các mơ hình nêu trên và cẩn trọng trong việc đầu tư theo các thông tin quảng cáo trên các trang mạng này.
Hiện nay, nhiều tổ chức, cá nhân hứa hẹn trả cho các nhà đầu tư tiền lãi, tiền thưởng hay hoa hồng với số tiền rất cao so với tiền gốc ban đầu bỏ ra. Hoạt động thu hút tài chính theo kiểu đa cấp vào các dự án bất động sản, dịch vụ ăn uống, dịch vụ du lịch, spa, hàng tiêu dùng, tiền ảo, sản phẩm thông tin số... đang diễn ra trên khắp tỉnh, thành phố và có tính chất phức tạp.
Trên thực tế, các dự án hay sản phẩm, dịch vụ đều là vỏ bọc (bề nổi) che đậy hoạt động huy động tiền của các nhà đầu tư. Bản chất vẫn là lấy tiền của người sau trả cho người trước trong cùng một hệ thống. Ðể lấy lại được vốn ban đầu và được hưởng lợi nhuận, người tham gia phải tìm kiếm, lơi kéo thêm những người mới trở
thành thành viên cấp dưới để đóng tiền cho họ. Ðến khi khơng cịn nhà đầu tư nào đóng tiền, mạng lưới sụp đổ và người tham gia trước đó sẽ mất hết số tiền đã đầu tư. Cụ thể năm 2017, Cơng ty CP Việt Nam Tồn Cầu (tại tầng 7 tòa nhà Nam Cường, đường Tố Hữu kéo dài, Hà Nội) xảy ra việc người dân kéo đến địi tiền và tố cáo cơng ty chiếm đoạt gần 50 tỷ đồng của 300 nhà đầu tư từ bắc vào nam, thông qua đồng tiền ảo Bitcoin. Ðầu năm 2018, Cơng ty Modem Tech (có trụ sở tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP Hồ Chí Minh) cũng bị người dân tố cáo chiếm đoạt 15 nghìn tỷ đồng của hơn 32 nghìn nhà đầu tư, thơng qua việc kinh doanh đồng tiền ảo Ifan.
Chỉ riêng trong tháng 11-2019, các cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra, bắt giữ và xét xử hàng loạt vụ trọng án lừa đảo chiếm đoạt tài sản có liên quan đến hình thức kinh doanh đa cấp. Cụ thể, ngày 30-11, sau khi nhận đơn tố cáo việc ông Võ Thanh Long huy động vốn của nhiều người theo hình thức đa cấp nhưng khơng thể chia trả, Công an tỉnh Hậu Giang đã khởi tố, bắt tạm giam người này. Trước đó, ngày 28-11, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Phước đã mở phiên tịa xét xử sơ thẩm, tuyên phạt sáu bị cáo với tổng mức án 50 năm tù do hành vi lừa đảo qua hình thức kinh doanh đa cấp.
Ðược biết, trước khi rơi vào vòng lao lý, sáu bị cáo này đã thành lập Công ty cổ phần Ðầu tư thương mại dịch vụ Sức Mạnh Việt, chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng của 12 bị hại. Ngày 22-11, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cũng đã mở phiên tòa xét xử bị cáo Trần Ðức Trung vì có thủ đoạn tương tự.
Ba thí dụ trên cho thấy, bất chấp các đại án với số tiền chiếm đoạt lên đến cả nghìn tỷ đồng như trường hợp các Cơng ty Liên Việt, địa ốc Alibaba,... từng bị phát giác, hành vi lừa đảo qua hình thức kinh doanh đa cấp chưa có dấu hiệu giảm. Theo thơng tin từ Bộ Công thương, từ năm 2016 đến nay, số lượng doanh nghiệp đa cấp đã giảm mạnh; tính đến tháng 9-2019, chỉ cịn 23 doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động kinh doanh đa cấp; 44 doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy chứng nhận hoặc tự giải thể, phá sản vì làm ăn kém hiệu quả. Số lượng tham gia kinh doanh đa cấp cũng giảm mạnh từ 1,3 triệu người xuống còn 800.000 người. Dù vậy,
doanh thu của ngành kinh doanh này vẫn đạt 5.800 tỷ đồng trong sáu tháng đầu năm 2019, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2018
Theo chính sách của Payasian: khi nhà đầu tư mời gọi được người khác góp tiền cho Payasian, họ sẽ được hưởng hoa hồng trả bằng "tiền ảo" từ "quỹ bảo chứng" của doanh nghiệp. Tuy nhiên trái với những gì mà Payasian cam kết, số tiền này chỉ tồn tại trên giấy tờ, không thể sử dụng, khơng thể hồn lại. Gần đây mạng xã hội Hahalolo cũng bị người dùng in-tơ-nét cáo buộc với những hành vi tương tự. Từng tự nhận là mạng xã hội du lịch đầu tiên của startup (khởi nghiệp) Việt, Hahalolo tuyên bố nhiều tham vọng như đạt hai tỷ thành viên sau 5 năm, cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch NASDAQ (sàn giao dịch chứng khoán Mỹ). Tuy nhiên, trên thực tế, ngoài những hoạt động tuyển nhân sự ồ ạt, quảng cáo phương thức kiếm tiền qua các gói đầu tư, kêu gọi vốn và phát hành ví điện tử trái phép, Hahalolo khơng tạo ra bất kỳ tính năng nổi bật nào. Con số 500.000 người dùng mà Hahalolo cơng bố cũng khiến dư luận hồi nghi, vì nếu so sánh với số lượt tải ứng dụng mạng xã hội này trên các kho phần mềm của Google, Apple thì chỉ dừng lại ở mức thống kê khiêm tốn.
Vừa biến tướng trong nhiều lĩnh vực, tội phạm lừa đảo theo hình thức kinh doanh đa cấp cũng vừa mở rộng mạng lưới hoạt động theo mơ hình đa quốc gia, xuyên quốc gia. Chúng thường thành lập các "tập đoàn ma" tại một số quốc gia cởi mở trong các quy định của luật doanh nghiệp hoặc các "thiên đường thuế". Sau đó, các cơng ty này mở rộng chân rết lừa đảo đa cấp của chúng tới nhiều quốc gia khác, nhất là những nước có nền kinh tế đang phát triển, dân trí cịn hạn chế, nhiều người dân cịn thiếu hiểu biết. Bất chấp sự cảnh báo từ Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Cơng thương), khơng ít nhà đầu tư Việt Nam vẫn đổ tiền vào những tập đồn lừa đảo đa cấp trá hình xuyên quốc tế này chỉ từ những lời đường mật của các đại lý trung gian, các website lừa đảo. Nguy hiểm hơn, nhiều người sẵn sàng tham gia đầu tư vào các mặt hàng đa cấp bất hợp pháp hoặc chưa được Nhà nước Việt Nam quy định như: tiền kỹ thuật số, vàng ảo.
Cùng với sự phát triển của mạng xã hội, giờ đây các hình thức tuyên truyền kinh doanh lừa đảo đa cấp còn được tiến hành trên các fanpage (trang tạo ra từ tài khoản facebook cá nhân hay doanh nghiệp để tập hợp nhóm cộng đồng có chung sở thích), các nhóm (group), kết bạn facebook. Thay vì tổ chức các hội nghị đình đám như trước, chúng lơi kéo con mồi qua trị chuyện trực tuyến và livestream (phát sóng và tương tác trực tiếp) trên mạng xã hội. So với các hội thảo được tổ chức công khai, livestream không hấp dẫn, thu hút được nhiều người nhưng lại bảo đảm được sự bí mật, tránh được sự theo dõi hoặc chú ý của cơ quan chức năng. Hơn nữa, với các mặt hàng bất hợp pháp như tiền kỹ thuật số, vàng ảo, penny stock (cổ phiếu có giá trị thấp nhưng trong trường hợp này là cổ phiếu rác, vơ giá trị),... các hình thức quảng cáo, giao dịch trên mạng xã hội thường là phương pháp được những nhà đầu tư rủi ro lựa chọn. Vì về bản chất, chúng chẳng khác nào hành vi đánh bạc. Trong trường hợp này, hầu hết các nhà đầu tư mạo hiểm đều hiểu rằng họ chính là nạn nhân của vịng xốy đa cấp. Tuy nhiên, họ vẫn hy vọng lừa thêm được "con mồi mới" để kiếm lợi nhuận, hoặc chí ít là thu hồi vốn.
2020 là một năm đặc biệt khó khăn với hầu hết người dân cũng như các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là thời điểm lên ngơi của những mơ hình lừa đảo, đa cấp biến tướng gắn mác cơng nghệ hay những mơ hình kinh doanh mới.
Dù nhiều lần bị cơ quan chức năng và truyền thơng báo chí phát giác, lật tẩy chiêu trị nhưng các mơ hình này vẫn mọc lên "như nấm sau mưa", khiến nhiều người rơi vào cảnh tiền mất, tật mang. Cùng điểm lại những cái tên đã bị phanh phui, đồng thời nhận diện những hình thức lừa đảo đang phổ biến thời gian gần đây.