NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TRONG VIỆN

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề NGHIÊN cứu KIẾN TRÚC các GIẢI PHÁP TRƢNG bày NHẰM TĂNG TÍNH TƢƠNG tác CHO NGƢỜI THAM QUAN TRONG VIỆN hải DƢƠNG học THÀNH PHỐ NHA TRANG (Trang 28 - 32)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY TRONG VIỆN

Học.

a. Phân Loại Các Không Gian Trƣng Bày.

- Không gian trưng bày được chia làm 3 loại:

b. Cấu Trúc Của Không Gian Trƣng Bày.

- Kiểu không gian trƣng bày nối với nhau liên tục bằng hành lang: các

phòng trưng bày có thể đạt được sự độc lập, linh hoạt vì theo chương trình (kịch bản) trưng bày rất đa dạng. Có thể cùng một loại vật phẩm, trong cùng một giai đoạn (thời gian) nhất định. Nhược điểm của mặt bằng này là dễ gây sự gián đoạn (ngắt quãng) trong tâm tư người xem.

- Kiểu không gian trƣng bày nối nhau bằng hành lang nhà cầu: Các phịng

trưng bày khơng liên tục mà nối với nhau qua phần sân vườn hoặc sân trưng bày kết hợp với chúng. Bảo đảm tính độc lập cho tưng giai đoạn hay chủ đề có vật phẩm trưng bày khác nhau.

- Loại khơng gian trƣng bày có nhiều sảnh (sảnh tầng bậc): các phòng trưng bày nối

với nhau bằng các sảnh qua các nhà cầu. Mỗi khối phịng trưng bày có một sảnh. Đảm bảo tính riêng biệt theo từng chuyên ngành, giai đoạn hay chủ đề.

- Loại khơng gian trƣng bày có một phịng trung tâm (hạt nhân trung tâm):

Phòng trưng bày chung nối với các phòng trưng bày riêng tỏa tròn xung quanh. (Nhiều nước gọi là: bố cục „phóng xạ‟).

- Loại không gian trƣng bày xun phịng (khơng có hành lang): các phòng

trưng bày nối tiếp nhau, có cửa thơng với nhau hoặc là một khơng gian lớn được ngăn cách bằng vách di động, vách đó có thể trưng bày các hiện vật hoặc trưng bày các hiện vật hoặc trưng bày bằng các tủ kính.

Hình 2.2.2 Mặt bằng minh họa.

Hình 2.2.3 Mặt bằng minh họa.

Hình 2.2.5 Mặt bằng minh họa.

- Loại khơng gian trƣng bày xốy ốc: Các hành lang ở giữa được nâng cao dần

dần theo hình xốy ốc có thể là hình trịn „vành khăn‟ như kiểu bảo tàng hiện đại Gulgabhaim (Mỹ). Hoặc có thể là hình vng cũng được nối với hành lang nâng cao dần „xoáy ốc‟ ở giữa có thể bố trí các loại cầu thang (thang máy hoặc thang bộ) để giải quyết giao thông nhanh theo chiều đứng.

Hình 2.2.6 Mặt bằng minh họa.

c. Phân Tích Vật Phẩm – Hiện Vật Trƣng Bày Trong Khơng Gian Trƣng Bày.

- Các vật phẩm, hiện vật trong không gian trưng bày thường rất đa dạng, phong phú và có giá trị cao. Yêu cầu của người xem, người ngắm chúng phải có độ chung thực cao. Cảm thụ của người xem chủ yếu là quan sát bằng thị giác nên việc phân tích vật phẩm và hiện vật trưng bày rất quan trọng. Nhìn chung, người ta phân loại các vật phẩm hiện vật trưng bày theo các dạng sau:

- Vật phẩm trƣng bày là mặt phẳng: Như các loại tranh, pano biểu bảng với

các chất liệu đa dạng như: Giấy các loại; Vải, lụa các loại; Gỗ phẳng; Đá và kim loại;… Mỗi vật liệu lại có độ cảm quang nhất định (phản quang, hấp thụ ánh sáng) và đem lại nhưng xúc cảm khác nhau với người xem.

+ Kích thước: . Loại nhỏ: từ vài phân vng như tem cổ, trang di cảo,… . Loại lớn: từ vài cho đến hàng chục mét vuông như các bức ảnh, bức tranh tồn cảnh.

+ Hình dáng: Hình chữ nhật và hình vng là hình dáng thơng dụng nhất. Ngồi ra cịn có các hình dáng khác như hình đa giác, hình trịn, hình elip…

- Vật phẩm trƣng bày có nền phẳng trên đó có hình lồi, lõi: Như tranh khắc,

khảm, trạm, gò kim loại, đúc kim loại,…

. Loại lớn: cũng giống như tranh vẽ, tùy thuộc vào nội dung. + Hình dáng: Rất đa dạng, kích thước tùy thuộc vào kích thước của chi tiết.

- Vật phẩm trƣng bày có khối: Gồm các loại:

. Các loại tượng tròn, tượng chân dung. . Các khối nghệ thuật. . Các hiện vật gốc. . Các mơ hình có tỷ khác nhau. + Chất liệu: . Gốm, sứ, thạch cao. . Đá các loại. . Kim loại

. Các loại vật liệu khác: tre, nứa, xi-măng, nhựa,…

- Vật phẩm, hiện vật trƣng bày theo dạng thức tổng hợp (kết hợp): Những loại

vật phẩm hay hiện vật trưng bày trong khơng gian trưng bày có chương trình (kịch bản) trưng bày theo chủ đề, theo giai đoạn lịch sử hay theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Để đạt được hiểu quả cao về mặt cảm thụ thực tế đối với người xem. Người ta kết hợp các loại vật phẩm hay hiện vật trưng bày trong một không gian kiến trúc:

+ Mơ hình kết hợp với tranh.

+ Tượng trịn kết hợp với tranh vẽ, tranh khắc,…

+ Tủ, hầm, giá đỡ kết hợp với các vật phẩm và hiện vật trưng bày.

+ Không gian kiến trúc với các vật phẩm, hiện vật trưng bày như tranh, tượng, mơ hình (maquette),…Khơng gian kiến trúc cũng là bộ phận góp phần đáng kể vào vật phẩm trưng bày.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề NGHIÊN cứu KIẾN TRÚC các GIẢI PHÁP TRƢNG bày NHẰM TĂNG TÍNH TƢƠNG tác CHO NGƢỜI THAM QUAN TRONG VIỆN hải DƢƠNG học THÀNH PHỐ NHA TRANG (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)