CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.2. CHIẾU SÁNG TRONG KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY
a. Sự Cần Thiết Của Ánh Sáng Đối Với Không Gian Trƣng Bày.
- Con người nhận biết mọi vật thể phải nhờ có ánh sáng và phải thông qua cơ quan thị giác của con người. Mắt người chính là cơ quan thị giác chính trong việc quan sát, nhận biết mọi việc; là cơ quan cảm thụ ánh sáng có khả năng
chuyển đổi khơng tuyến tính và thay đổi theo thời gian và kích thước quang học, thành các tín hiệu để truyền lên não, tạo nên ở đó một hiện tượng gọi là sự nhìn.
Hình 2.2.7 Cấu tạo của mắt ngƣời.
Hình 2.2.8 Quá trình cảm thụ ánh sáng của mắt.
b. Tác Dụng Của Ánh Đối Với Vật Phẩm Và Các Hiện Vật Trƣng Bày.
- Tác dụng tích cực:
+ Làm cho độ rõ vật thể cần nhìn.
+ Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo đa số là mang nhiệt và các tia khác nên có khả năng diệt khuẩn và các công trùng khác sống trong các tác phẩm và các hiện vật trưng bày hữu cơ.
+ Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) tốt sẽ làm giảm kinh phí sử dụng cơng trình vì nguồn ánh mặt trời là vơ tận, hơn hết nếu người thiết kế tốt ánh sáng tự nhiên làm tăng cảm thụ (độ đẹp, mỹ cảm) của vật thể.
- Tác dụng tiêu cực:
+ Ánh sáng mặt trời trực tiếp, đối diện sẽ làm tăng độ sáng gây chói mắt, lói mắt có hai cho mắt của khách tham quan (nhất là vùng xích đạo, cận xích đạo).
+ Nếu bố trí ánh sáng khơng hợp lý sẽ làm giảm độ thẩm mỹ của vật phẩm trưng bày, có thể làm „méo‟ (biến dạng) các hình – chất liệu vật phẩm trưng bày.
c. Các Loại Nguồn Sáng.
- Nguồn sáng điểm: điểm nói ở đây mang tính tương đối. Tạo ra ánh sáng qua
+ Nguồn sáng tự nhiên có thể ánh sáng mặt trời chiếu qua một lỗ thủng nhỏ. Lúc có chiếu sáng mạnh có thể tạo ra một luồng sáng gây ra một vùng sáng. + Nguồn sáng nhân tạo: Có thể coi một đèn có chóa đèn hình cung trịn, bằng chất liệu có độ phản quang mạnh.
- Nguồn sáng là đƣờng hoặc vệt:
+ Nguồn sáng tự nhiên: có thể là ánh sáng mặt trời lọt qua một khe nằm ngang hoặc một vệt cửa đặt ngang gây ra một vệt sáng đều.
+ Nguồn sáng nhân tạo: có thể là tập hợp của nhiều đèn sợi tóc hoặc đèn huỳnh quang đặt sát nhau tạo nên một đường cũng có thể là một panel phát sáng.
- Nguồn sáng là một mặt phẳng, cong,…
+ Nguồn sáng tự nhiên: Có thể là ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp qua một tấm kính lớn (trực tiếp) đặt vuông góc với các tia sáng mặt trời hoặc tấm kính đặt chếch với tia sáng mặt trời hoặc ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt phẳng khác từ đó phản chiếu vào (gián tiếp).
+ Nguồn sáng nhân tạo (mặt chiếu sáng): Có thể là một mặt phẳng gồm nhiều đèn gắn vào chiếu sáng cùng một lúc (trực tiếp) hoặc cũng có thể là các vệt đèn xung quanh chiếu lên trần làm cho mặt trần phát sáng (gián tiếp).
Hình 2.2.11 Ví dụ điển hình về nguồn sáng là mặt phẳng. Hình 2.2.10 Ví dụ điển hình về chiếu sáng vệt.
d. Kỹ Thuật Chiếu Sáng Trong Không Gian Trƣng Bày.
- Lấy sáng tự nhiên:
+ Cửa bên chiếu sáng: Gồm cửa sổ 2 bên (cho không gian trưng bày lớn) và cửa sổ 1 bên (cho không gian trưng bày vừa và nhỏ).
+ Cửa chiếu sáng ở trên: Gồm cửa mái (cho không gian trưng bày lớn) và cửa sổ mái các tầng trên cùng (cơng trình nhiều tầng).
- Lấy sáng nhân tạo: được chia làm ba loại là
+ Chiếu sáng chung. + Chiếu sáng cục bộ. + Chiếu sáng nghệ thuật.
e. Các Phƣơng Pháp Trƣng Bày Hiện Vật.
- Đảm bảo tính trung thực của hiện vật ta phải nghiên cứu góc nhìn và tia nhìn chủ đạo của người quan sát.
+ Góc tập trung quan sát tối đa của con người là 450 (hướng lên trên) và 650 (hướng xuống dưới) và 700
(mỗi bên trái, phải) trong điều kiện nhìn rõ. + Một cách xác định khác có kết quả: con người có thể quan sát thấy trong góc 600 (quan sát rõ ở góc 300) hướng lên phía trên, và 700
(quan sát rõ ở góc 400) hướng xuống dưới. Khả năng quan sát trái phải nằm trong phạm vi góc 620 mỗi hướng.
- Khoảng cách thích hợp để quan sát hiện vật, vật phẩm được tính tốn theo công thức: L = (B.tg670 30‟)/2 với:
+ B chiều rộng của vật phẩm.
+ L khoảng cách thích hợp từ người nhìn tới vật phẩm. + 67030‟ góc quan sát được của mắt người.
Hình 2.2.12 Minh họa góc nhìn của khách tham quan.
Hình 2.2.13 Mặt cắt phịng trƣng bày loại lớn, trƣng bày 3 dãy vật phẩm có độ cao khác nhau.
Hình 2.2.14 Mặt cắt dịng ngƣời xem ở các cao độ khác nhau. Vật trƣng bày là loại có kích thƣớc lớn.
Hình 2.2.15 Mặt cắt trƣng bày các loại vật phẩm, hiện vật (trƣng bày tổng hợp).
f. Bố Trí Mặt Bằng Khơng Gian Trƣng Bày.
- Nguyên tắc chung:
+ Đảm bảo dây chuyền trưng bày, để người xem phải đi theo nột chiều nhất định, đi xem từ trái sang phải, xem vật phẩm từ trên xuống dưới, không chồng chéo nhau.
+ Đảm bảo việc trưng bày vật phẩm, hiện vật theo một quy tắc nhất định, được sắp xếp bởi chương trình (kịch bản) trình bày.
+ Trưng bày được nhiều vật phẩm nhất (trong phạm vi có thể) song phải đảm bảo cho người xem tiếp thu được một cách thoải mái, tránh mệt mỏi.
- Các loại bố cục mặt bằng thường gặp:
Hình 2.2.16 Bố cục hành làng, phịng nối tiếp nhau.
Hình 2.2.17 Bố cục mặt bằng theo kiểu xun phịng khơng có hành
lang.
Hình 2.2.18 Bố cục mặt bằng theo dây chuyền một chiều.
Hình 2.2.19 Bố cục mặt bằng nhiều cạnh (đa giác).
Hình 2.2.21 Bố cục mặt bằng trƣng bày tự do.