C. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
2. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
2.2. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG VÀO KHÔNG GIAN TRƢNG
2.2.1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY CÁC SINH
- Môi trường sống của các sinh vật biển rất quan trọng, vì vậy để đảm bảo vệ sinh an tồn cho các lồi sinh vật được ni dưỡng và trưng bày tại Viện hải dương học thì nhiệm vụ lọc nước cho các bể cá trưng bày là cực kỳ quan trọng.
- Với quy mơ của cơng trình Viện hải dương học, để có thể lọc và kiểm sốt chất lượng nước của tất cả các bể cá trưng bày ta cần tới một hệ thống lọc và làm sạch nước.
Hình 3.2.1 Bộ lọc của hệ thống Lọc và làm sạch nƣớc.
Hình 3.2.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống Lọc và làm sạch nƣớc nƣớc.
Hình 3.2.4 Hình ảnh thực tế của hệ thống Lọc và làm sạch nƣớc.
b. Hệ Thống Kiểm Soát Các Chỉ Số Chất Lƣợng Nƣớc.
- Bên cạnh việc đảm bảo vệ sinh, Viện hải dương học còn phải đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng nước như: độ pH, nồng độ oxy hòa tan (DO), độ mặn, nhiệt độ nước,…
- Với trình độ cơng nghệ hiện nay, có thể dễ dàng đo và kiểm soát được các chỉ số chất lượng nước đó bằng một bộ cảm biến nhỏ. Thơng tin từ cảm biến sẽ được gửi tới máy tính để phân tích và đánh giá, từ đó giúp cho Viện hải dương học có thể duy trì mơi trường sống tốt nhất cho các loài sinh vật biển được ni dưỡng và trưng bày ở đây.
Hình 3.2.5 Bộ cảm biến, đo lƣờng các chỉ số chất lƣợng nƣớc.
Hình 3.2.6 Hình ảnh thực tế về bộ cảm biến.