Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan đến chất lượng nước

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng (Trang 116)

Các chỉ tiêu chất lượng

nước Hàm lượng động (1-5 điểm)Mức độ tác

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l)

Nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 1 Xấp xỉ giới hạn cho phép theo QCVN 2 Cao hơn giới hạn cho phép từ 1-3 lần 3 Cao hơn giới hạn cho phép 3-5 lần 4 Cao hơn giới hạn cho phép trên 5 lần 5

Oxy hòa tan (DO) (mg/l)

Trong giới hạn cho phép theo QCVN 1 Không trong giới hạn cho phép 5

COD (KMnO4) (mg/l)

Nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 1 Xấp xỉ giới hạn cho phép theo QCVN 2 Cao hơn giới hạn cho phép từ 1-3 lần 3 Cao hơn giới hạn cho phép 3-5 lần 4 Cao hơn giới hạn cho phép trên 5 lần 5

Amoni (NH4+) (mg/l)

Nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 1 Xấp xỉ giới hạn cho phép theo QCVN 2 Cao hơn giới hạn cho phép từ 1-3 lần 3 Cao hơn giới hạn cho phép 3-5 lần 4 Cao hơn giới hạn cho phép trên 5 lần 5

(mg/l)

Xấp xỉ giới hạn cho phép theo QCVN 2 Cao hơn giới hạn cho phép từ 1-3 lần 3 Cao hơn giới hạn cho phép 3-5 lần 4 Cao hơn giới hạn cho phép trên 5 lần 5

Asen (As) (mg/l)

Nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 1 Xấp xỉ giới hạn cho phép theo QCVN 2 Cao hơn giới hạn cho phép từ 1-3 lần 3 Cao hơn giới hạn cho phép 3-5 lần 4 Cao hơn giới hạn cho phép trên 5 lần 5

Tổng hợp kết quả đánh giá tiêu chí

(Trung bình cộng của các thơng số chất lượng nước)

(nằm trong khoảng từ 1-5)

3.1.6.3. Nhóm tiêu chí về đáp ứng

- Tiêu chí 10: Hiệu quả của các văn bản chính sách, hướng dẫn về quản lý hoạt động

khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải

Ý nghĩa: Đánh giá vai trò quản lý của nhà nước và địa phương trong việc giám sát và

quản lý hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải tác động đến môi trường tự nhiên, KTXH và HST. Tiêu chí này là tiêu chí tích cực, ngược với các tiêu chí thuộc nhóm động lực và tác động. Các văn bản chính sách và hướng dẫn càng có hiệu quả thì mức độ ảnh hưởng của các hoạt động này càng giảm.

Phương pháp đánh giá: Lấy ý kiến nhà quản lý và chuyên gia về hiệu quả của các văn

bản chính sách đối với việc giảm nhẹ tác động của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải. Nếu các chính sách, hướng dẫn quản lý các hoạt động này không hiệu quả đồng nhất với mức độ tác động môi trường của các hoạt động này cao nhất (bảng

3.13).

Bảng 3. 13. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan hiệu quả các chính sách, hướng dẫn

quản lý các hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải

Mức độ giảm tác động sau khi triển khai chương trình/dự án

Mức độ tác động (1-5 điểm tương ứng mức độ

tác động từ không tác động đến tác động rất cao)

Hiệu quả rất cao 1

Hiệu quả cao 2

Hiệu quả trung bình 3

Khơng hiệu quả 5

- Tiêu chí 11: Các chương trình/ dự án bảo vệ mơi trường biển được triển khai trên

địa bàn thành phố

Ý nghĩa: Đánh giá hiệu quả của các chương trình/ dự án bảo vệ mơi trường trong việc

giảm nhẹ tác động của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải trên địa bàn thành phố Hải Phịng. Tương tự Tiêu chí 10, đây là tiêu chí tích cực, ngược với các tiêu chí thuộc nhóm động lực và tác động.

Phương pháp đánh giá: Lấy ý kiến nhà quản lý và chuyên gia về hiệu quả của các văn

bản chính sách đối với việc giảm tác động của các hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải. Nếu các chượng trình/dự án bảo vệ mơi trường trong việc giảm nhẹ tác động không hiệu quả đồng nhất với mức độ tác động môi trường của các hoạt động này cao nhất (bảng 3.14).

Bảng 3. 14. Chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng liên quan các chương trình, dự án bảo vệ môi

trường từ các hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải

Mức độ giảm tác động sau khi triển khai chương trình/dự án

Mức độ tác động (1-5 điểm tương ứng mức độ

tác động từ không tác động đến tác động rất cao)

Khơng cịn tác động 1

Giảm thiểu đạt mức độ qui định 2 Giảm nhiều nhưng chưa đạt mức độ theo

qui định 3

Giảm nhẹ 4

Không giảm 5

3.1.7. Thử nghiệm áp dụng bộ tiêu chí đã được đề xuất cho hoạt động khai thác cát vùng bờ biển Hải Phòng vùng bờ biển Hải Phòng

Đối với hoạt động khai thác cát ở vùng nước ven bờ biển Hải Phòng, để đánh giá mức độ ảnh hưởng mơi trường, 10/11 tiêu chí được sử dụng. Tiêu chí 2 – Khối lượng bùn cát nạo vét/năm không được sử dụng do việc thử nghiệm đánh giá chỉ áp dụng cho hoạt động khai thác cát, trong trường hợp đánh giá mức độ ảnh hưởng chung cho cả khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải thì tiêu chí này sẽ được sử dụng, khi đó cả 11 tiêu chí được sử dụng. Đồng thời tiêu chí 8 được đánh giá gộp vào tiêu chí 7 do đặc điểm các bãi

giống, bãi đẻ ở vùng bờ biển Hải Phòng thường nằm trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông, san hô.

Việc thử nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát theo các tiêu chí được áp dụng cho 30 khu vực khai thác trong vùng nghiên cứu (hình 3.1). Việc đánh giá chung cho tồn vùng nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở trung bình

cộng của kết quả đánh giá cho cả 30 khu vực. Các tiêu chí từ 1 đến 9 được tính tốn cho điểm đánh giá trên cơ sở các số liệu được thu thập trong giai đoạn 2015-2020 ở vùng nghiên cứu (Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000, số liệu các khu vực khai thác cát ven biển Hải Phòng, số liệu về chỉ số đa dạng sinh vật đáy giai đoạn 2015-2020, bản đồ phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn, sơ đồ ranh giới Vườn quốc gia Cát Bà). Tiêu chí 10 và 11 được cho điểm đánh giá theo ý kiến chuyên gia qua bộ phiếu hỏi. Điểm đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 tương ứng mức độ tác động từ thấp nhất đến cao nhất như đã trình bày ở phần đề xuất các tiêu chí trên. Tổng hợp số liệu và kết quả đánh giá thử nghiệm được trình bày trong bảng 3.15 và 3.16.

Bảng 3. 15. Hiện trạng môi trường, đa dạng động vật đáy, độ sâu khai thác của các khu khai thác cát và khoảng cách từ khu vực khai thác cát đến các hệ sinh thái ven biển, khu phát triển kinh tế - xã hội

Kí hiệu khu khai thác cát Khoảng độ sâu (m) KC_KTXH (km) Chỉ số đa dạng sinh học (H’) KC_HST

(km) (mg/l)TSS (µg /l)NH4 (µg/l)PO4 DO (mg/l) (mg/l)COD (µg/l)Asen

Sản lượng khai thác 2019 (m3) KT6 3-5 1-5 1-2 1-5 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1968520 KT8 4-5,5 1-5 1-2 5-10 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2111650 KT9 6-10 1-5 1-2 5-10 39-44 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6.,5 0-10 2008950 KT10 4-5,5 1-5 1-2 5-10 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1910680 KT11 3-5 5-10 1-2 5-10 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1692380 KT12 4-5 5-10 1-2 5-10 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1797780 KT13 1-2 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 50-75 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1763710 KT15 6-10 5-10 1-2 5-10 47.6-50 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1684620 KT16 8-12 5-10 1-2 >10 41-48 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1645530 KT17 1 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 50-75 4,5-6,85 4-6,25 0-10 1348910 KT19 1,5-4 1-5 1-2 5-10 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1745810 KT20 1,5-4 5-10 1-2 5-10 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1752140 KT32 3-5 1-5 1-2 5-10 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2857930 KT33 3-6 1-5 1-2 1-5 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2245220 KT35 1-3,5 1-5 1-2 5-10 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1623620 KT39 2-3,5 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 50-75 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2273300 KT40 1 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2680230 KT42 1-5 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2451780

Kí hiệu khu khai thác cát Khoảng độ sâu (m) KC_KTXH (km) Chỉ số đa dạng sinh học (H’) KC_HST (km) TSS (mg/l) (µg /l)NH4 PO4 (µg/l) DO (mg/l) COD (mg/l) Asen (µg/l) Sản lượng khai thác 2019 (m3) KT43 1.5-4 5-10 1-2 5-10 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2673410 KT44 1-2 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 8-50 4,75-6.85 4-6,25 0-10 2457260 KT45 3-4 1-5 1-2 5-10 50-70 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2534740 KT31 2-3 1-5 1-2 1-5 50-70 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2912250 KT31 3-4 1-5 1-2 1-5 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2912250 KT18 1-4 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2886180 KT34 2-3 1-5 1-2 1-5 50-70 75-100 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1038560 KT36 1-3 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 50-75 4,75-6,85 4-6,25 0-10 3519350 KT37 2 1-5 1-2 1-5 70-100 100-180 50-75 4,75-6,85 4-6,25 0-10 2134550 KT38 2-3 1-5 1-2 5-10 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1403610 KT41 2-3 5-10 1-2 5-10 70-100 100-180 8-50 4,75-6,85 4-6,25 0-10 1752770 KT46 1-3 1-5 1-2 1-5 50-70 100-180 50-75 4,75-6,85 4-6,25 0-10 909821 Ghi chú:

- KC_KTXH – Khoảng cách đến các khu vực có hoạt động kinh tế - xã hội; KC_HST – Khoảng cách đến các hệ sinh thái.

- Hàm lượng NH4, PO4 và Asen được tính bằng mg/l theo qui chuẩn Việt Nam, tuy nhiên trong bảng này để việc đnah giá dễ dàng hợn, các đơn vị hàm hượng này được thể hiện bằng µg/l.

Bảng 3. 16. Kết quả đánh giá thử nghiệm mức độ ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát ở vùng nước

ven bờ biển Hải Phịng

Kí hiệu khu khai thác Tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu

chí 7 9_TSS 9_DO 9_COD 9_NH4 9_PO4 9_As Tiêu chí 10 Tiêu chí 11 Mức độ tác động

KT6 2 5 1 4 4 4 3 1 3 1 1 1 Ý kiến

chuyên gia chuyên giaÝ kiến

KT8 2 5 1 4 4 3 3 1 3 1 1 1 KT9 2 4 1 4 4 3 1 1 3 1 1 1 KT10 2 5 1 4 4 3 3 1 3 1 1 1 KT11 2 5 1 3 4 3 3 1 3 1 1 1 KT12 2 5 1 3 4 3 3 1 3 1 1 1 KT13 2 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT15 2 4 1 3 4 3 2 1 3 1 1 1 KT16 2 3 1 3 4 2 1 1 3 1 1 1 KT17 2 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT19 2 5 1 4 4 3 3 1 3 3 1 1 KT20 2 5 1 3 4 3 3 1 3 3 1 1 KT32 3 5 1 4 4 3 3 1 3 1 1 1 KT33 2 5 1 4 4 4 3 1 3 1 1 1 KT35 2 5 1 4 4 3 3 1 3 3 1 1 KT39 2 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1

Kí hiệu khu khai

thác

Tiêu chí Tiêu

chí 1 Tiêuchí 3 chí 4Tiêu chí 5Tiêu chí 6Tiêu Tiêu

chí 7 9_TSS 9_DO 9_COD 9_NH4 9_PO4 9_As Tiêu chí 10 Tiêu chí 11 Mức độ tác động

KT40 2 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT42 3 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT43 3 5 1 3 4 3 3 1 3 3 1 1 KT44 3 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT45 2 5 1 4 4 3 3 1 3 3 1 1 KT31 3 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT31 3 5 1 4 4 4 3 1 3 1 1 1 KT18 3 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT34 2 5 1 4 4 4 3 1 3 1 1 1 KT36 3 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT37 3 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 KT38 3 5 1 4 4 3 3 1 3 3 1 1 KT41 2 5 1 3 4 3 3 1 3 3 1 1 KT46 4 5 1 4 4 4 3 1 3 3 1 1 Điểm số trung bình 2 5 1 4 4 3,5 3 1 3 3 1 1 3 3 3

Kết quả đánh giá thử nghiệm tổng hợp về mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát trong vùng nghiên cứu cho thấy, tác động của hoạt động này mạnh nhất đến các khu vực có hoạt động kinh tế, đến đa dạng sinh vật đáy (điểm đánh giá mức 4) và hệ sinh thái vùng bờ (điểm đánh giá mức 3,5). Còn các đối tượng khác chỉ bị tác động ở mức độ thấp đến trung bình (điểm đánh giá mức 1 đến 3). Đánh giá chung về ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát vùng nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2020 ở mức trung bình (điểm đánh giá mức 3).

Các kết quả đánh giá thử nghiệm mức độ ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát vùng bờ biển Hải Phòng tương đối phù hợp với các đánh giá trong “Báo cáo hiện trạng vùng bờ thành phố Hải Phòng” do Chi cục Biển và Hải đảo thuộc sở Tài ngun và Mơi trường Hải Phịng thực hiện (2020) về hai nhóm tiêu chí: Bảo vệ, phục hồi và quản lý các hệ sinh thái; Quản lý chất thải và giảm thiểu ô nhiễm. Hệ số crossbach’s alpha >0,6, mặc dù hệ số thấp nhưng đây là vấn đề nghiên cứu mới nên thống kê đảm bảo độ tin cậy để sử dụng,

Như vậy, có thể nói, bộ tiêu chí được đề xuất với 11 tiêu chí sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải có thể áp dụng tốt trong công tác quản lý, qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vùng bờ biển của thành phố. Bộ tiêu chí này cũng có thể áp dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của các hoạt động tương tự trên các vùng bờ biển ở các tỉnh thành phố ven biển ở Việt Nam trên cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện địa phương.

3.2. Xu thế ảnh hưởng của các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hảiđến môi trường đến môi trường

3.2.1. Xu thế hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng hàng hải

Các kết quả phân tích trong mục 3.1.1 đã cho thấy mức độ khai thác cát ở vùng ven biển Hải Phòng hiện nay vẫn còn khá nhỏ so với nhu cầu và khả năng khai thác. Trong thời gian tới, khi nhu cầu sử dụng cát làm vật liệu san lấp tăng lên, lượng cát khai thác hàng năm sẽ tiến dần tới trữ lượng cát được qui hoạch khai thác. Do đặc điểm vùng bờ biển Hải Phịng với 5 cửa sơng lớn đổ vào và các hoạt động phát triển của con người ở trong lục địa, đặc biệt do sự vận hành của các hồ chứa thượng nguồn các sơng, dịng bùn cát từ lục địa có xu hướng tập trung ở khu vực gần bờ hơn. Đới lắng đọng bùn cát, ngưng bông kết keo của TTLL bị đẩy sâu vào khu vực cửa Nam Triệu- Bạch Đằng [82-84]. Do đó xu hướng bồi lắng khu vực

cảng Hải Phòng vẫn tiếp tục tăng lên trong tương lai. Nếu hoạt động nạo vét luồng hàng hải khơng được thực hiện định kỳ thì khối lượng nạo vét có thể tích lũy cho các giai đoạn tiếp theo. Ngoài ra, nguồn gây sa bồi luồng hàng hải còn do ảnh hưởng của bão. Khi xuất hiện bão ở khu vực Hải Phịng, bùn cát từ ngồi biển đưa vào cũng khiến sa bồi luồng hàng hải tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó, hàng loạt cảng

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu mức độ ảnh hưởng môi trường của hoạt động khai thác cát và nạo vét luồng vùng biển ven bờ hải phòng (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w