CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý
3.3.1. Tổng hợp các căn cứ đề xuất
Điều kiện tự nhiên của khu vực
Với các đặc thù về điều kiện tự nhiên, đặc biệt là các điều kiện thủy hải văn và động lực trầm tích, mặc dù có sự suy giảm mạnh của dịng bùn cát từ sơng Hồng đưa ra [8] nhưng các q trình bồi lắng ln diễn ra ở khu vực cửa sông ven biển Hải Phịng, đặc biệt là vùng cửa sơng hình phễu phía bắc Đồ Sơn do có sự xuất hiện của các vùng đục cực đại [141]. Vì vậy, cùng với sự hoạt động của hệ thống cảng khu vực Hải Phòng, nạo vét luồng hàng hải tiếp tục diễn ra. Hơn nữa, với việc mở rộng phạm vi không gian cũng như quy mô của hệ thống cảng biển khu vực Hải Phịng, khối lượng nạo vét có thể sẽ tăng lên so với hiện nay.
Mặc dù có nguồn tài nguyên cát biển phong phú do trải qua q trình tích lũy từ hàng ngàn năm trước nhưng trong vòng 30 năm trở lại đây, lượng bùn cát từ lục địa cung cấp cho vùng cửa sơng ven biển đã suy giảm rất lớn. Vì vậy, việc khai thác nguồn tài nguyên cát cần được thực hiện một cách hợp lý, hiệu quả.
Các hoạt động khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải đều có ảnh hưởng và chịu tác động qua lại với các các điều kiện khí tượng và thủy thạch động lực. Vì vậy, việc quản lý hoạt động nạo vét luồng hàng hải, khai thác cát ở khu vực này cần tính đến các yếu tố đó.
Điều kiện mơi trường, sinh thái vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng
cát, vùng ven biển Hải Phòng hằng năm cũng phải tiếp nhận một lượng khá lớn các chất gây ô nhiễm khác. Ngồi ra, cịn các nguồn ơ nhiễm nội tại, phát sinh do các hoạt động KTXH phát triển rất sơi động trên địa bàn thành phố. Vì vậy, vùng bờ biển Hải Phịng ln ln là một trong những điểm nóng đáng chú ý về ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên, do đặc điểm dao động mực nước với biên độ triều lớn nên khả năng trao đổi nước mạnh mẽ khiến cho sự khyếch tán chất ô nhiễm với vùng biển phía ngồi tương đối lớn, giảm đáng kể sự ơ nhiễm cục bộ cho khu vực.
Vùng bờ biển Hải Phòng cũng được biết tới là nơi có nguồn tài nguyên sinh vật biển đa dạng, phong phú, có giá trị kinh tế và bảo tồn. HST RNM góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái và là nơi trú ngụ, sản sinh của các loài sinh vật vùng triều. Vùng ven bờ biển Hải Phịng có HST rạn san hơ ở khu vực Cát Bà, Long Châu. Mặc dù đây là những khu vực khá xa với các vị trí khai thác cát, nạo vét luồng hàng hải và nhận chìm chất nạo vét nhưng cũng có thể chịu những ảnh hưởng do các hoạt động này.
Điều kiện KTXH liên quan
Cảng biển và các dịch vụ liên quan là một trong những hoạt động kinh tế chủ yếu và có đóng góp rất quan trọng cho sự phát triển của thành phố Hải Phịng. Do đó, việc duy trì độ sâu của các tuyến luồng, đảm bảo cho sự vận hành, hoạt động của các cảng luôn là một trong những ưu tiên của thành phố. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay khi hệ thống cảng biển của nước ta phát triển rộng khắp, thì độ sâu luồng cũng là một yếu tố góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các cảng.
Việc quản lý chặt chẽ các hoạt động khai thác khống sản ở lịng sơng, đã khiến cho nhu cầu khai thác cát, vật liệu san lấp ở vùng cửa sông ven biển diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn. Trong khi đó, do nguồn cung cấp cát, vật liệu san lấp khá nhỏ so với nhu cầu thực tế cũng là nguyên nhân gia tăng khai thác cát cũng như hoạt động khai thác cát lậu.
Các văn bản pháp luật liên quan
Các văn bản pháp luật được trình bày trong mục Đáp ứng khi phân tích khung Động lực – Đáp ứng là cơ sở pháp lý trực tiếp liên quan để đề xuất các giải pháp.
Phân tích các mức độ phù hợp của các vị trí khai thác cát và nhận chìm chất nạo vét
Dựa trên các kết quả phân tích đa tiêu chí, khu vực mỏ khai thác cát ven biển Hải Phòng được chia làm 3 mức độ: khu vực khai thác tối ưu, khu vực khai thác hạn
chế và khu vực khuyến nghị ngừng khai thác. Khu vực khai thác tối ưu là khu vực mỏ ở cửa sông Văn Úc. Đây là khu vực có trữ lượng cát cịn khá lớn, các tác động của hoạt động khai thác cát hiện tại chưa đáng kể đến HST ven bờ và hoạt động KTXH. Khu vực cửa sông Bạch Đằng, cửa Lạch Huyện là 2 khu vực được khuyến nghị dừng khai thác do địa hình đáy bị xói mịn mạnh dưới tác động của các hoạt động khai thác cát hiện nay. Khu vực còn lại ở độ sâu từ 6-10m hạn chế khai thác (hình 3.17). Ngồi các khu vực trên là khu vực có thể tiếp tục khai thác.
Hiện nay khơng cịn khu vực khai thác cát tối ưu do các vị trí khai thác ven bờ, hoặc có thể ảnh hưởng đến xói lở vùng bờ (như các vị trí khai thác cát ở cửa Nam Triệu), hoặc có thể ảnh hưởng, xung đột đến các vùng ni ngao (như các vị trí ở khu vực phía ngồi cửa Văn Úc). Các vị trí nhận chìm chất nạo vét luồng hàng hải ở vùng biển Hải Phịng cũng được đề xuất ở 4 vị trí trên cơ sở phân tích đa tiêu chí (hình 3.18). Thứ tự ưu tiên sử dụng các vị trí này là từ D1 đến D4 [6].