EDWARD JOSEPH THOMAS (1869-1958)

Một phần của tài liệu chanhphap-66-05-17- (Trang 28)

(1869-1958)

Edward Joseph Thomas sinh ngày 30-07- 1869, con của một nhân viên làm vườn tại Thornhill Rectory ở Yorkshire (miền bắc nước Anh). Lớn lên, ơng lập gia đình với một phụ nữ người Ðức, nhưng khơng cĩ con. Sau khi vợ ơng qua đời năm 1920, ơng sống một mình như vậy cho đến tuổi già.

Từ năm 14 tuổi, Thomas đã rời ghế nhà trường để mưu sinh bằng nghề làm vườn trong suốt 12 năm. Năm 1894, ơng ghi tên học một năm về nghề làm vườn (gardener) tại trường Kew, sau khi ơng đã cĩ chứng chỉ nhập đại học Luân Ðơn về các mơn thực vật học, cơ giới, tốn học, cổ ngữ La Tinh (Latin), Hy Lạp (Greek) và Anh văn.

Tại trường Kew, Thomas cịn lấy được các chứng chỉ về mơn vật lý, hĩa học và nhiều ngành của thực vật học. Trong thời gian này, ơng cũng dành nhiều thì giờ chú tâm vào việc nghiên cứu ngơn ngữ học. Năm 1896, Thomas ghi tên học đại học St. Andrew, và dưới sự hướng dẫn của giáo sư tiếng Hy Lạp John Burnet, ơng đậu bằng cao học (M.A.) hạng nhất danh dự về mơn cổ điển (classics) vào năm 1900-1901. Ngồi ra, ơng cịn thi các mơn tốn học, luân lý triết học và cổ ngữ La Tinh.

Năm 1903, lúc 34 tuổi, Thomas vào học trường Emmanuel College, chuyên về ngơn ngữ học và đến năm 1905, ơng tốt nghiệp cử nhân

(B.A.) thuộc đại học Cambridge. Chính trong thời gian nghiên cứu về ngơn ngữ ở đại học Cambridge, ơng đã học tiếng Phạn (Sanskrit), Ba Lị (Pali) và kinh điển Phật Giáo.

Năm 1909, Thomas được mời giữ chức phĩ quản thủ thư viện đại học Cambridge trong nhiều năm, nhờ vậy kiến thức về ngơn ngữ của ơng ngày càng phát triển mọi mặt. Bấy giờ, nhiều tác phẩm viết bằng các thứ tiếng xa lạ, khơng ai đọc hiểu, người ta đều phải tìm đến nhờ ơng giải thích.

Sau một thời gian phục vụ tại thư viện đại học Cambridge, Thomas được bổ nhiệm làm khoa trưởng Khoa Ngơn Ngữ Ðơng Phương (Oriental Languages Department). Năm 1940, ơng về hưu liền được mời trơng coi thư viện của Phân Khoa Ðơng Phương (Oriental Faculty) thuộc đại học Cambridge, và ơng làm việc tại đây cho đến năm 1950.

Sau khi tốt nghiệp Tiến Sĩ Văn Chương (D. Litt.) tại đại học St. Andrew, giáo sư Thomas được trường “Luân Ðơn nghiên Cứu về Phi Châu và Ðơng Phương” (London School of Ori- ental and African Studies) nhận làm hội viên danh dự (Honorary Fellow).

Sự hiểu biết sâu xa, rộng rãi và tồn diện của Thomas về ngơn ngữ học, nhất là Phật Giáo, khiến cho Giáo sư Hector Chadwick bấy giờ đã hết lịng ngưỡng mộ và tuyên bố: “Ơng là nhà bác học và là học giả thơng thái nhất tại Cambridge” (He was erudite and the most learned man in Cambridge).

Với trình độ kiến thức về Ðơng Phương tuyệt luân như vậy, nhưng tánh tình ơng lại rất bình dân và khiêm tốn, khiến mọi thân hữu ai cũng đều mến phục. Tuy biết nhiều ngoại ngữ, nhưng ít khi người ta nghe Thomas dùng tiếng ngoại quốc, dù là một câu ngắn, để nĩi chuyện với ai.

Trái lại, khi gặp người nào thắc mắc, khơng hiểu bất cứ điều gì về ngơn ngữ học cũng như giáo lý đức Phật, ơng luơn sẵn sàng giải đáp, chỉ dẫn tường tận.

Giáo sư Das Gupta, trong lời tựa tác phẩm “Lịch sử Triết Học Ấn Ðộ” (History of Indian Philosophy), đã bày tỏ lịng tri ân sâu xa đối NHỮNG ÐĨNG GĨP TO LỚN

Một phần của tài liệu chanhphap-66-05-17- (Trang 28)