Xĩt thương, bận lịng: đau khổ thế nhân Theo Ngài chỉ ánh đạo vàng chiếu rọ

Một phần của tài liệu chanhphap-66-05-17- (Trang 55 - 56)

Theo Ngài chỉ ánh đạo vàng chiếu rọi Diệu hương- tinh hoa: Giác ngộ tỏa trần Lạ lẫm nhụy - Dấu hỏi- đời sao khổ? Che lịng hoa phấn mượt vàng tươi Nở rực rỡ mừng hài đồng tuyệt thế Muơn trước nghìn sau chỉ cĩ một thơi! Con mong đi, tìm về nơi gốc cội Nơi xưa Ngài sớm đặt bước anh minh Mây giĩ ru êm bên lịng Phật mẫu Sữa thanh cao nuơi tâm đạo an lành.

______ ______

(*) Sáu Ba-la-mật, tức Lục độ: Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định và Trí tuệ.

NHÂN VẬT / SỰ KIỆN

(Làng Mai - chuyển ngữ từ bài viết “This Buddhist Monk Is An Unsung Hero In The World’s Climate Fight” của Jo Confino - Tổng biên tập của Huffington Post, đăng ngày 22.01.2016)

Một trong những động lực ở hậu trường dẫn dắt vịng đàm phán Paris và đem lại bản thỏa thuận lịch sử về biến đổi khí hậu là vị thiền sư 89 tuổi người Việt Nam.

Christina Figueres, kiến trúc sư trưởng của những cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu tại Paris, đã thừa nhận vai trị then chốt của thiền sư Thích Nhất Hạnh trong việc giúp bà phát triển sức mạnh nội tâm, trí tuệ và lịng từ bi cần thiết để cĩ thể thúc đẩy các bên liên quan đi đến Thỏa thuận Paris - một bản thỏa thuận tồn cầu đầu tiên về biến đổi khí hậu được sự thơng qua của 196 quốc gia.

Figueres, Tổng thư ký điều hành Cơng ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCC) nĩi rằng những lời dạy của Thầy đến với bà một cách rất tình cờ khi bà đang trải qua một cuộc khủng hoảng cá nhân sâu sắc cách đây ba năm. (“Thầy” là cách gọi thân thương mà hàng trăm ngàn đệ tử trên thế giới dành cho Thiền sư Nhất Hạnh.)

Những giáo lý đạo Bụt qua cách diễn bày của Thầy - người hiện đang trong quá trình phục hồi sau một cơn xuất huyết não nghiêm trọng - đã giúp bà đối diện được với những khĩ khăn của chính mình trong giai đoạn đĩ, đồng thời giữ được sự định tâm trong các cuộc đàm phán về khí hậu.

“Tơi cần cĩ một cái gì đĩ ngay đây, trong tầm tay, để nương vào nếu khơng tơi khơng thể nào hồn thành được nhiệm vụ của mình.

Một điều quá rõ ràng là lúc ấy tơi khơng thể cĩ cơ hội để nghỉ ngơi, dù chỉ một ngày. Đĩ là một cuộc chạy đua kéo dài sáu năm khơng ngừng, tơi thực sự cần cĩ một cái gì đĩ để nương tựa. Nếu khơng được dẫn dắt bởi những lời dạy của thiền sư Thích Nhất Hạnh, tơi đã khơng thể cĩ được sức mạnh nội tâm, niềm lạc quan sâu sắc, sự tận tâm và niềm cảm hứng mạnh mẽ như vậy” - Figueres chia sẻ với tờ The Huffington Post trong thời gian diễn ra Diễn đàn Kinh tế Thế giới thường niên tại Davos, Thụy Sỹ.

Vậy, Thầy đã dạy cho người phụ nữ này điều gì?

Figueres làm sáng tỏ điều đĩ qua câu chuyện về chuyến thăm của bà tại Viện Phật học Ứng dụng châu Âu (EIAB) do Thầy thành lập, tại Waldbroel, Đức. Nơi đây đã từng là bệnh viện tâm thần với 700 bệnh nhân cho tới khi Đức Quốc xã (Nazis) xuất hiện, thủ tiêu hồn tồn những bệnh nhân này và biến nơi đây thành cơ sở cho Đảng thanh niên Hitler (Hitler Youth).

Bà kể rằng Thầy đã chọn nơi này để thành lập tu viện vì “Thầy muốn chỉ ra rằng chuyển hĩa niềm đau thành tình thương, nạn nhân thành người chiến thắng, hận thù thành thương yêu và tha thứ là điều cĩ thể làm được. Thầy muốn điều đĩ được thực hiện ở ngay chính mảnh đất này, nơi đã từng xảy ra những hành động bạo tàn và phi nhân tính.”

“Việc làm đầu tiên của Thầy là viết thư cho cộng đồng Phật giáo. Trong thư Thầy nĩi rằng: Thầy muốn cĩ những trái tim được khâu bằng tay, mỗi trái tim cho mỗi bệnh nhân bị thủ tiêu, để chúng ta cĩ thể bắt đầu chuyển hĩa tịa nhà này, khơng gian này và năng lượng nơi đây”- Figueres chia sẻ tiếp.

“Đĩ là một câu chuyện vơ cùng chấn động đối với tơi. Bởi vì dưới nhiều gĩc độ, đây chính là hành trình mà chúng tơi đã đi qua để tới được với nhau trong những cuộc đàm phán về khí hậu. Đĩ là hành trình từ lên án, trách mĩc lẫn nhau đi tới hợp tác thật sự với nhau. Đĩ là hành trình từ cảm giác hồn tồn tê liệt, bất lực, dễ tổn thương đi tới cảm giác thực sự thấy mình cĩ khả năng cùng nhau hành động… Hành trình đĩ đồng thời đem đến cho tơi rất nhiều trị liệu. Bởi vì ngay chính trong tơi cũng cịn cĩ những khĩ khăn, khổ đau cần được chuyển hĩa.” Bà nĩi thêm: “Chưa thể nĩi rằng tơi đã đi qua giai đoạn khĩ khăn của cá nhân mình, nhưng tơi sẽ chuyển hĩa nĩ. Tơi cần làm VỊ "ANH HÙNG ẨN DANH"

Một phần của tài liệu chanhphap-66-05-17- (Trang 55 - 56)