(Tịnh thất, hương sen năm cũ)

Một phần của tài liệu chanhphap-66-05-17- (Trang 34 - 35)

(tiếp theo kỳ trước)

LƯƠNG THẾ VINH

Thế kỷ thứ mười lăm chỉ ghi lại được một tác giả Phật Giáo: đĩ là trạng nguyên Lương Thế Vinh. Lương Thế Vinh sinh năm 1441, mất vào năm nào khơng rõ. Ơng cĩ tên tự là Cảnh Nghi, hiệu là Thụy Hiên, người làng Cao Hương, huyện Thiên bản (sau đổi thành Vụ Bản) thuộc Sơn Nam (sau đổi là Nam Ðịnh). Ơng đậu trạng nguyên năm 1463, làm quan đến chức hàn lâm thị thư, kiêm văn quán tứ lâm cục tư huấn. Và được dự làm sái phu của hội Tao Ðàn (17) do Lê Thánh Tơng thành lập. Tất cả văn thư giao tiếp với Trung Quốc vua đều giao cho ơng soạn thảo. Người Minh thường khen ngợi tác giả các văn hàm ngoại giao do ơng viết. Lê Quý Ðơn gọi ơng là bực “tài danh cao vĩt” (18). Tương truyền phép đo ruộng thành mẫu (tương đương với 3.600 mét vuơng), sào (360 mét vuơng), thước (240 mét vuơng) và tấc (2,40 mét vuơng) của ta là do ơng đặt ra, do đĩ người dân gọi phép đo là phép đo của Trạng Lường. Ơng giỏi tốn học, Phật học và cả về sự khảo cứu sân khấu, âm nhạc nữa. Ơng lại cĩ tính hay khơi hài và ưa đời sống giản dị. Ơng là tác giả những sách sau đây:

1) Ðại Thành Tốn Pháp, sách tốn học. 2) Hý Phường Phổ Lục, viết về lịch sử hát chèo (*).

3) Thiền Mơn Khoa Giáo, sách về Phật học. Ơng lại cịn đề tựa sách Nam Tơng Tự Pháp Ðồ.

Thiền Mơn Khoa Giáo

Ðây là một cuốn giáo khoa Phật học. Cĩ người nĩi đây là một cuốn sách về những nghi thức cúng tế trong Phật Giáo. Ðiều này khơng đúng. Chữ khoa trong Phật học cĩ nghĩa là phân tích văn mạch và làm cho rõ ý từng đoạn. Văn đây là nguyên văn của kinh điển. Trong lúc Phật Giáo suy đồi, thầy cúng nhiều hơn thầy tu, nghi thức cúng tế tràn đầy trong Phật Giáo thì soạn thêm nghi thức cúng tế là việc thừa. Cĩ thể vì nhận thấy sách giáo khoa Phật Giáo soạn thảo dưới đời Trần đã mất hết cho nên Lương

Thế Vinh mới biên tập một cuốn sách giáo khoa Phật học để giúp người chưa biết Phật học đi vào Phật Giáo một cách dễ dàng. Chắc hẳn nhà chùa lúc ấy đã in sách Thiền Mơn Khoa Giáo.

Tiếc thay, tác phẩm này đã thất lạc chưa tìm lại được.

Nam Tơng Tự Pháp Ðồ

Sách này, cĩ bài tựa của Lương Thế Vinh cĩ lẽ cũng đã được khắc bản lưu truyền, và cũng đã bị thất lạc chưa tìm lại được. Ðây là một cuốn sách nĩi về lịch sử truyền thừa của đạo Phật ở Việt Nam do thiền sư Thường Chiếu (mất năm 1203) viết vào cuối đời Lý.

Sách Ðăng Khoa Lục Sưu Giảng của Trần Tiến (19) nĩi rằng vì Lương Thế Vinh đã sáng tác kinh Phật cho nên khơng được thờ cúng trong văn miếu thờ Khổng Tử.

THẬP GIỚI CƠ HỒN QUỐC NGỮ VĂN

Cĩ người cho rằng tác phẩm Nơm Thập Giới Cơ Hồn Quốc Ngữ Văn, nĩi là của Lê Thánh Tơng, được giữ lại trong bộ Thiên Nam Dư Hạ Tập, chính là do Lương Thế Vinh sáng tác. Vũ Phương Ðề, một người đồng thời với Trần Tiến và cùng đậu tiến sĩ như Trần Tiến đã nĩi rằng: Lương Thế Vinh “từng sáng tác Phật Kinh Thập Giới” cĩ thể là Thập Giới Cơ Hồn Quốc Ngữ Văn.

Nhưng nhận xét nội dung Thập Giới Cơ Hồn Quốc Ngữ Văn, thì thấy tác phẩm khơng thể là của Lương Thế Vinh. Trần Văn Giáp (20) cho rằng bài Thập Giới Cơ Hồn Quốc Ngữ Văn,

khơng phải là của Lê Thánh Tơng: “Theo lời của Vũ Phương Ðề... Lương Thế Vinh là một vị trong tao đàn đời Lê Thánh Tơng, chỉ vì làm bài Phật Kinh Thập Giới mà đã bị các nhà nho là bạn đồng nghiệp chê cười mãi, đến khi đã lên thiên cung, đang giảng dạy học trị mà vẫn cịn áy náy mãi. Huống chi là Lê Thánh Tơng tự gọi là tao đàn nguyên sối, khi nào lại cĩ thể cho phép đưa một bài văn Nơm vào trong bộ sách lớn của triều đình. Sách này lại là sách ghi chép lại tồn điển lệ, cáo sắc v.v... Vậy đối với Thập Giới Cơ Hồn Quốc Ngữ Văn chưa nghiên cứu được sâu rộng, tơi chưa dám khẳng định là của ai, và làm vào thời nào. Chỉ biết nĩ khơng ở

ĐẠO PHẬT

Một phần của tài liệu chanhphap-66-05-17- (Trang 34 - 35)