RỒI MỘT NGÀY NÀO ĐĨ

Một phần của tài liệu chanhphap-113-04-2021- (Trang 36)

VII. THỰC TẬP QUÁN “NGŨ UẨN LÀ VƠ THƯỜNG”

RỒI MỘT NGÀY NÀO ĐĨ

Rồi một ngày nào đĩ Vui cùng mây muơn nơi.

TIỂU LỤC THẦN PHONG THẦN PHONG

Ất Lăng thành, 01/2021

thống nhất địi hỏi nhiều can đảm: “Khơng

cĩ một sự thay đổi nào mà khơng xáo trộn cuộc đời bình thường an ổn hàng ngày, khơng cĩ một cuộc mổ xẻ ung nhọt nào mà khơng làm cho người bị mổ xẻ bị đau đớn… khơng cĩ một cuộc cải cách tiến bộ nào hay cuộc cách mạng nào mà khơng gây ít nhiều đổ vỡ.” (7) Rồi tác giả đề nghị

việc triệu tập một hội nghị tồn quốc với mục đích xĩa bỏ các tập đồn và bầu lên một ban Quản trị Trung ương cĩ thực lực hùng hậu, gồm các nhân vật xuất sắc nhất và cĩ thiện chí nhất trong các tập đồn.

Đề nghị xĩa bỏ các tập đồn khơng phải là một đề nghị mới. Ngay từ 1951, Đại hội Phật giáo Tồn quốc tại chùa Từ Đàm đã đồng ý trên nguyên tắc về đề nghị này. Bản quyết nghị năm 1951 đã nĩi đến sự: “xĩa bỏ bản vị các tập đồn để thành lập một Tổng hội Phật giáo Việt Nam”. Nếu chín năm sau mà chưa xĩa bỏ được hình thức tập đồn thì quả thực là đã cĩ sự

“dừng lại và thụt lùi” như Trọng Đức nĩi. Quần chúng lúc đĩ đã nhìn vào các hội Phật học Nam Việt (Nam) và Việt Nam

Phật học (Trung) là những lực lượng hùng

hậu nhất của Phật giáo thời ấy và trách cứ thiền sư Trí Quang cùng cư sĩ Mai Thọ Truyền về việc trì trệ của nền Thống Nhất.

(8)

Những loạt bài vận động của tạp chí Phật Giáo Việt Nam tuy gây được ý thức sâu xa trong quần chúng về nhu yếu thống nhất, nhưng khơng mang đến những kết quả nào cụ thể ngay hồi đĩ. Những loạt bài này đã làm cho cấp lãnh đạo các tập đồn bực tức và do đĩ tờ báo đã phải đĩng cửa vào giữa năm 1959 vì thiếu sự ủng hộ tài chính.

(cịn tiếp)

_________

[1] Nguyệt san Phật Giáo Việt Nam, số 3, năm Bính Thân (1956).

[2] Thiện Ý viết trong Phật Giáo Việt

Nam, số 9, Đinh Dậu (1957).

[3] Xem bài Lại Vấn Đề Thống Nhất

Phật Giáo, Phật Giáo Việt Nam, số 20 và

21, năm Mậu Tuất (1958).

[4] Phật Giáo Việt Nam, số 22, năm Mậu Tuất (1958).

[5] Báo vừa dẫn.

[6] Phật Giáo Việt Nam, số 27, năm Kỷ Hợi (1959).

[7] Phật Giáo Việt Nam, số 28, năm Kỷ Hợi (1959).

[8] Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền là nhân vật chủ chốt của hội Phật học Nam Việt và thiền sư Trí Quang là nhân vật chủ chốt của hội Việt Nam Phật học.

Một phần của tài liệu chanhphap-113-04-2021- (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)