Vẫn chừng ấy, vẫn chừng ấy thơi…

Một phần của tài liệu chanhphap-113-04-2021- (Trang 52 - 55)

VII. THỰC TẬP QUÁN “NGŨ UẨN LÀ VƠ THƯỜNG”

Vẫn chừng ấy, vẫn chừng ấy thơi…

HUỆ TRÂN

ùa Xuân đang từng bước chậm rãi đi qua, nhưng dường như giĩ Xuân cịn quyến luyến khơng gian nên hương Xuân vẫn thoảng nơi bờ cây, ngọn cỏ.

Trên văn đàn, như cùng với giĩ, vẫn chuyển tải những chia sẻ của bao văn nhân, thi sỹ nên Xuân tuy chậm bước mà vẫn chưa qua. Thơ văn đĩn mừng Xuân vẫn nở trên các mặt báo điện tử.

Tơi tự đãi mình, pha một ấm trà thơm rồi lần tới từng nơi…

Mới dăm bước, gặp tựa bài: “Thơ Xuân Vĩnh Hảo”,

bèn dừng lại. Mùa Xuân, đọc thơ Xuân của một thi-sĩ-Phật- tử hẳn sẽ đậm đà thiền vị trong hương trà sen.

Mới dăm câu khai bút, khai tâm, người đọc gặp ngay bài thơ, tựa đề “ Xuân về, thăm vườn hoa em”. Đây là một bài, thể thơ tự do, và người đọc, dù mới bắt đầu đọc, cũng phải nhận ra ngay, đây sẽ là một bài thơ dài, vì chữ nối chữ, câu nối câu, vần điệu bằng trắc,

chấm phẩy, ngắt đoạn, chia hàng, v.v… mọi luật thơ dường như tự vỡ tan trước thác lũ cảm xúc của người thi-sỹ-Phật-tử đang mượn mùa Xuân để:

(Viết tặng những thiên

thần nghèo khổ khơng bao giờ hưởng được mùa Xuân trên quê hương tơi) (*)

Sau lời viết tặng, người đọc cảm nhận ngay bao ân cần từ một trái tim bi mẫn khi đọc tiếp:

“Xuân về rồi, này những

bé ngoan

Em đã trồng được gì nơi vườn hoa em?

Em cĩ vườn chăng? Cĩ hoa chăng?

Cĩ biết xuân về, người ta nhàn hạ rảnh rỗi …..” (*)

Và lời thơ vẽ nên cảnh xuân nơi những người dư ăn, thừa mặc, rồi lại ngậm ngùi hỏi những em bé nghèo khổ:

“Vườn hoa em đâu, hãy

mở cửa cho anh vào thăm? Em đã trồng được gì cho năm mới này?

Hay là vẫn chừng ấy

vẫn chừng ấy như mọi ngày,

như mọi năm?

Thơi, anh khơng hỏi về những nụ hoa xuân của em nữa

Bởi vì, vẫn chừng ấy, anh biết mà, vẫn chừng ấy thơi …” (*)

Tơi nghe tim mình đập lạc nhịp, phải nhấp một ngụm trà, thở vào, thở ra, dăm hơi điều hồ, trước khi bước tiếp theo chân thi sỹ, thăm vườn hoa của những em bé nghèo khổ

“Đây, vườn hoa em: núi

rác khổng lồ ở ngoại ơ tập trung tất cả cặn bã của thành phố đơng dân nhất nước

Người phố thị dạo chơi vườn hoa xuân trăm sắc thì nơi đây em cĩ rác rến muơn nghìn mầu

Nơi chốn phồn hoa cĩ những khách sạn, những thương xá sang trọng với nền nhà chùi bĩng sạch thơm tho, thì nơi đây, em cĩ tất cả mùi xú uế hơi tanh của rác rưởi

Cao ốc thành phố dù là niềm hãnh diện của ai đâu cũng chẳng quan hệ gì đến em

Với em, chỉ cĩ núi rác là quan trọng

Với em, chỉ cĩ những xe đổ rác là quan trọng …” (*)

Cứ thế, Thơ Xuân Vĩnh Hảo, mới chỉ một bài với những vườn hoa Xuân của bao em bé nghèo khổ mà đã trải ra đầy ắp 4 trang giấy, khổ giấy 8” rưỡi x 11”!

Bình trà sen, ngỡ sẽ được hồ hương sen vào thơ xuân, nào ngờ, bình trà âm thầm lạnh ngắt vì người đọc thơ đã theo bao em bé, bước vào những bãi rác lúc nào khơng hay:

“Sáng sớm tinh mơ, khi

người thưởng hoa chưa thức dậy, em đã vác về một bao lớn đầy những túi ny-lon và ve chai, giép đứt, thau nhơm, mủ bể…

Giao cho ba mẹ rồi nằm lăn trên nền mộ bia nghĩa địa.

Ngủ say …” (*)

Khi em bé mệt lả, ngủ say trên nền mộ bia nghĩa địa, là lúc người đọc thơ khoanh chân kiết già, thân tâm như đắm chìm trên những bãi rác cách xa nửa trái địa cầu đĩ!

Ngồi như thế bao lâu, nào ai biết được! Chỉ là ngồi yên và cảm nhận những sợi giây vơ hình đang nối kết những giọt nước mắt hơm nay với giịng lệ năm xưa, vì cũng là bao thống hận nơi những bãi rác!

Năm xưa, sau tháng tư 1975, trên quê hương tơi, khơng chỉ trẻ nhỏ mà người lớn cũng lê la đầu đường xĩ chợ, mải mê lượm rác mong chế biến thành những gì tạm dùng được để đổi lấy chén cơm đỡ lịng!

Tin tức thời đĩ cịn là sự biến dạng đáng lo ngại về những tỉnh lỵ đẹp đẽ, thơ mộng ngày trước, mà tơi từng cĩ đơi lần ghé nhà người bạn cùng sở khi chị về quê thăm cha mẹ. Nhà chị ở

Quận Ninh Kiều, cĩ rạch Cái Khế uốn khúc lượn quanh, nước trong xanh, cá tơm chẳng thiếu. Nhưng sau ngày đổi chủ thì chính con rạch ấy là nơi tiếp nhận cống rãnh từ nhà cửa nườm nượp dựng lên xung quanh, qua chương trình đơ-thị-hố mà chủ mới là những kẻ cĩ tiền và cĩ quyền.

Dân quê bị đẩy lui dần, thành khu nhà sàn ọp ẹp ven sơng và người người sống chui rúc trong những khoang thuyền, ngay nơi rạch nước cống đen ngịm, hơi hám ấy! Lũ trẻ nghèo, chẳng biết tên thật mình là

gì vì chúng thường được gọi là con Na, thằng Tý, bé Ba, bé Tư … Hàng ngày, chúng chờ tan phiên chợ nghèo An Nghiệp là dắt díu nhau chui xuống gầm chợ, men theo cống rãnh lượm rau trái dập, đầu cá ươn … mang về cho các bà mẹ chế biến thành bữa tối!

Ngày lại ngày, vẫn chừng ấy, vẫn chừng ấy thơi… chúng lang thang lượm rác ở những nơi nhơ nhớp thì danh từ “trường

học” hẳn là những gì chúng chẳng hề nghe, nĩi chi là được tới!

Liên tưởng tới đây thì âm thanh 2 chữ “trường học”

bỗng hiện lên trong tơi hình ảnh những bãi rác khổng lồ ở nước láng giềng Cam Bốt mà nỗi thống khổ chẳng khác chi nhau! Cũng đám trẻ nghèo lam lũ mà đối với chúng, xuân hay hạ, thu hay đơng, chỉ cĩ rác! Đời chúng chỉ là rác! Chỉ là rác, là rác thơi!

Cho tới ngày, một người tên Scott Neeson đến thăm bãi rác Stung Meanchey. Đĩ là một bãi rác sâu tới 100 yards trên diện tích tới 25 acres.

Tin này được chia sẻ trên Thư Viện Hoa Sen qua bài tường thuật của cư sỹ Nguyên Giác.

hướng dẫn viên đưa tới, theo lời yêu cầu là tới nơi nào nghèo khổ nhất ở quốc gia này, thì nhiệt độ nơi đây đang là 130 độ F ! Dù đã được chuẩn bị mọi thứ nhưng Scott Neeson vẫn khơng thể tưởng tượng nổi, là cĩ một địa ngục trần gian như vậy khi nhìn hàng trăm đứa bé ngụp lặn trong các bãi rác hơi hám, dưới nhiệt độ làm rác phân huỷ và sinh ra khí methane độc hại!

Rồi một em bé, đi ngang qua mà Neeson khơng thể biết là trai hay gái vì tồn thân bé phủ kín những mảnh vải rách để che nắng nĩng, chỉ cịn chừa hai con mắt thơ ngây.

Scott Neeson ngăn em lại, hỏi thăm gia cảnh. Qua lời thơng dịch thì được biết em hiện sống cùng mẹ và em gái bị bệnh trong túp lều che bằng những tấm carton và vải nhựa thu lượm được. Mẹ và em gái cũng hàng ngày lang thang trong các bãi rác; cịn cha, thì em chưa hề biết là ai, cũng chẳng bao giờ hỏi mẹ, vì với em, khơng gì quan trọng hơn là rác!

Chỉ nghe hồn cảnh tiêu biểu của một em bé lượm rác, đã đủ làm vỡ trái tim Scott Neeson, một người khơng chỉ là triệu phú - mà

đáng nĩi hơn - là một người

nhiều quyền lực trong mơi

trường phim ảnh lừng danh Hollywood.

Lần thăm viếng bất ngờ này đã thay đổi tồn diện những gì mà hơn nửa đời người, Scott Neeson đã bình yên hạnh phúc với những quan niệm tương đối!

Qua một vài sắp xếp, trao đổi với người địa phương, Neeson dễ dàng tìm được một nơi tạm ổn cho ba mẹ con trú ngụ, đưa em bé đang sốt thương hàn vào bệnh viện, ghi tên đưa cơ chị 9 tuổi vào trường, hứa với bà mẹ sẽ gửi tiền hàng tháng tới, đủ để 3 mẹ con khơng phải lượm rác nữa.

Scott Neeson đã sửng sốt nhận ra rằng, thay đổi cuộc đời cho cả 3 mẹ con khốn khổ này mà chỉ tốn chưa tới 90 phút sắp xếp liên lạc và 35 USD mỗi tháng!

Về lại Hollywood Hoa Kỳ, Scott Neeson đã khơng ngần ngại, bán ngay du thuyền, biệt thự và bộ xe hơi sưu tập; đồng thời buơng bỏ hết tiền tài, danh vọng đang cĩ, rồi trở lại Cam Bốt với ý nguyện gom khoảng 80 em bé trong các bãi rác để bảo trợ các em đến trường. Ngày đĩ, hầu hết thân nhân, bạn bè đều gọi Scott Neeson là kẻ khùng điên nhất thế kỷ!

Kẻ khùng điên đĩ, khơng phải chỉ dắt được 80 thiên thần bé nhỏ ra khỏi những địa ngục trần gian mà hiện đã cĩ hơn hai ngàn em bé đang được đi học và nhiều em đã vào Đại Học.

Bình trà nguội ân cần mời gọi khi bàn chân trái lên tiếng kêu đau! Thì ra thân ngồi yên đã quá lâu chăng?

Hương trà bỗng lung linh hình ảnh bình cam-lộ-thuỷ trên tay Bồ Tát Quán Thế Âm. Ơi, mầu nhiệm thay!

Nam Mơ Đại Từ Đại Bi Tầm Thanh Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát, nghe tiếng kêu thương Ngài thị hiện, rồi tuỳ duyên nghiệp nhân gian, Ngài giang tay cứu độ.

Với đại-bi-tâm khơng rời bỏ những chúng sanh khẩn cầu hướng vọng, Chư Bồ Tát sẽ đủ duyên thị hiện nơi vườn hoa xuân của những em bé mà người thi-sỹ-Phật-tử vừa về thăm, để ban vui thay tiếng nấc nghẹn ngào: “Vẫn

chừng ấy, vẫn chừng ấy thơi!

…”

Huệ Trân

(Tào-Khê tịnh thất – Lệ tưới trên hoa Xuân!)

________________

Một phần của tài liệu chanhphap-113-04-2021- (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)