TRẦN HỒNG VY

Một phần của tài liệu chanhphap-113-04-2021- (Trang 60 - 61)

VII. THỰC TẬP QUÁN “NGŨ UẨN LÀ VƠ THƯỜNG”

TRẦN HỒNG VY

huở bé nhà ở quê, cách đĩ vài trăm mét là một ngơi chùa nhỏ, cổ kính, thoạt trơng giống với một cái am; song sư trụ trì là người am hiểu về đạo, sớm hơm cần mẫn chuyên cần với đạo pháp. Tiếng kinh kệ vẫn đều đặn vang vang, nhưng cĩ lẽ điều mà mọi người nhớ nhất, lay động đến tâm thế mọi người nhất là tiếng chuơng chùa.

Tiếng chuơng cơng phu vào mỗi sáng sớm, khiến mọi người lục tục thức dậy, chuẩn bị cho một ngày mới ra ruộng rẫy, và tiếng chuơng thu khơng vào những lúc chiều tà, thúc giục mọi người thu xếp nơng cụ, lùa trâu bị về nhà sau một ngày lao động vất vả. Rồi những hồi chuơng canh gà đêm đêm, giúp học trị canh giờ giấc để ơn luyện,

dùi mài kinh sử chờ dịp thi thố tài năng với đời. Tiếng chuơng chùa gắn bĩ từ lúc mở mắt chào đời cho đến khi trưởng thành và cả khi già lão, xuơi tay nhắm mắt trở về với cát bụi, bà thường hay nhắc: “Tiếng chuơng

chùa khơng những làm thức tỉnh cả dương trần mà cịn thức tỉnh cả âm cảnh, là lúc các linh hồn ở cõi âm được tự do đi lại... để mà nghe kinh, Phật độ...” làm bọn trẻ chúng tơi tưởng tượng đến những... bĩng ma đi lại mà sởn gai ốc, thụt cổ, le lưỡi khơng dám đi chơi xa khỏi nhà vào chạng vạng...

Tiếng chuơng chùa ở quê nghe thật lạ, bởi nhà cửa thưa thớt, khơng gian thống đạt, từng hồi chuơng ngân nga với âm thanh vang vọng tứ bề, làm tiêu tan mọi

phiền não, u buồn của người lớn, khiến mọi người dễ đồng cảm, gắn bĩ và thương yêu hơn.

Nhà thơ Hồng Cầm khi nĩi về tiếng chuơng chùa ở quê đã viết: “Xâm xẩm, tiếng

chuơng chùa quê Việt Nam nĩ ghê lắm. Từng tiếng tắt hẳn dư âm rồi mới cái khác tiếp, chìm dần đưa vào cõi khơng. Vời vợi rồi chìm hết... muốn hưởng cái đĩ phải yên tĩnh của nhà quê. Mà phải nghèo? Mới cảm thấy thế nào là hư vơ khơng cịn gì cả. Tiếng chuơng chùa lên là thơi tan dần mới thật là Phật...”

Lớn lên, học tới Trung học, mới được biết những câu ca dao về tiếng chuơng chùa:

“Giĩ đưa cành trúc la đà

Tiếng chuơng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khĩi toả ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.”

Đọc sách thấy Phạm Quỳnh nhận xét: “Cả cái hồn

thơ của xứ Huế như chan chứa trong những câu ca dao ấy. Chùa Thiên Mụ là một chốn danh lam, cĩ cái tháp bảy tầng, làng Thọ Xương thì ở bờ bên kia. Đêm khuya nghe tiếng chuơng chùa với tiếng gà gáy xa đưa văng vẳng ở giữa khoảng giời nước long lanh mà cảm đặt thành câu ca."

Viết về tiếng chuơng chùa làng q mình, nhà thơ Nguyễn Bính đã rất tinh tế và sâu sắc:

“Quê tơi cĩ giĩ bốn mùa

Cĩ trăng giữa tháng cĩ chùa quanh năm

Chuơng hơm giĩ sớm trăng rằm

Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thơi.”

Vâng, cĩ lẽ trên mọi làng quê của đất Việt, tiếng chuơng cứ ngân nga và âm thầm đi vào lịng mọi người rất thanh đạm và cũng rất tinh khiết, để mọi người luơn yêu thương và hướng thiện?

Cũng chẳng biết khi nào mà tiếng chuơng chùa lại đi vào thơ ca, âm nhạc nhiều đến thế. Từ cổ đã cĩ “Tiếng

chuơng vang ngân thung lũng” của Vương Duy đời Đường rồi “Tiếng chuơng

chùa Hàn San” trong “Phong

Kiều dạ bạc” của Trương Kế. Ở ta tiếng chuơng chùa của vua Trần Nhân Tơng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Quách Tấn, v.v... Mỗi người mỗi vẻ nhưng vẫn ung dung thốt tục, hướng con người đến cõi vi diệu của vang vọng tiếng chuơng. Trong âm nhạc, Nguyễn Văn Thương cảm nhận “Đâu đây buơng lững lờ

tiếng chuơng,” Hồng Trọng thì “Mơ màng nghe tiếng

chuơng chiều,” Cịn Dỗn

Mẫn với “Chuơng chùa vương

tiếng ngân...”, Nguyễn Hiền

thì “Trong xĩm vang chuơng

chùa” (thơ Kim Tuấn)... đủ

biết âm vọng của tiếng chuơng chùa đã gắn bĩ với tim ĩc của các thi sĩ và nhạc sĩ đến thế nào.

Nhiều năm sống ở phố, cách một kiểng chùa cũng khơng bao xa, ngày rằm mồng một cũng đến viếng, ngắm nhìn và rờ rẫm cái

“Đại hồng chung,” nơi phát ra những tiếng chuơng vang vọng đến tận hồn người, nhưng cĩ vẻ như tiếng chuơng đã bị hịa lẫn tan biến trong cảnh người xe ìn ìn xuơi ngược suốt ngày đêm, khuất lấp bởi tiếng ồn ã, náo động của cõi dương trần cĩ quá nhiều hệ lụy của cuộc sống nhanh, sống gấp, tranh thủ từng giây, từng phút. Do vậy, tiếng chuơng cơng phu, tiếng chuơng thu khơng rất khĩ khăn để nghe thấy. Để ý nhìn kỹ, đại hồng chung được dán tầng tầng lớp lớp những mảnh giấy nhỏ bằng bàn tay, trên cĩ ghi tên họ hoặc ngày tháng năm sinh của thập nam tín nữ, Phật tử đến viếng chùa muốn nêu lên những khấn

nguyện, ước muốn của cá nhân, gia đình hay người thân và dán lên chuơng, mong nhờ tiếng chuơng tấu trình lên đấng từ bi cầu mong sự bình yên, hạnh phúc, sức khỏe, phát tài, may mắn... những sắc sắc, khơng khơng, vơ vi đã trầm vào sự hữu hạn của giấy, của cầu xin, khấn vái. Tiếng chuơng nghe cĩ khi trầm trầm, nặng trìu trĩu những vụn vặt của nhân sinh, bức bối và chật chội...

Lại cĩ đêm trong tĩnh mịch của khơng gian, nghe rõ những hạt sương rơi trên phiến lá của cây ngọc lan trước ngõ, bất chợt mùi hương thơm dịu tỏa ra trong mênh mơng ngõ phố. Tiếng chuơng chùa bỗng nổi lên, ngân nga, hơi trầm đục, nhưng vang vọng thanh thốt. Biết ở cõi âm, cĩ linh hồn nào ngĩng vọng. Tơi đứng lên, mở cửa sổ căn phịng. Lịng khơng chút gợn, nghe tiếng chuơng chùa rĩt vào mơ hồ như tiếng sương, lan tỏa và lành lạnh...

Một phần của tài liệu chanhphap-113-04-2021- (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)