Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 90 - 104)

9. Bố cục luận văn

3.3 Một số kiến nghị

3.3.3 Đối với chính quyền địa phương

Cần quan tâm, chỉ đạo về mọi mặt, phối hợp cùng của NHNN tỉnh Bạc Liêu và các cơ quan có liên quan hỗ trợ các QTDND trên địa bàn tỉnh hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật, phát huy đúng vai trò, nhiệm của của từng QTDND.

Quan tâm sâu sắc đến công tác quản lý nhà nước đối với QTDND theo pháp luật nhưng đồng thời không can thiệp quá sâu vào công tác điều hành hoạt động của QTDND. Đồng thời, xác định vị trí, vai trò và trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, tổ chức đoàn thể xã hội trong việc giám sát, quản lý hoạt động của QTDND, coi trách nhiệm quản lý hoạt động của QTDND là nhiệm vụ trọng tâm giúp phát triển kinh tế xã hội địa phương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của Luận văn đã đạt được các nội dung chính như sau:

Thứ nhất: Nếu được phương hướng và mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động của QTDND trên địa bàn tỉnh Bạc Liêụ Đây là nội dung quan trọng để các QTDND làm cơ sở để đề ra chiến lượt hoạt động của mình.

Thứ hai: Luận văn đưa ra các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả QTRRTD tại các QTDND trên địa bàn tỉnh, bao gồm các giải pháp trực tiếp và gián tiếp.

Thứ ba: Bên cạnh việc đưa ra các giải pháp, luận văn còn đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện công tác rủi ro tín dụng tại các QTDND tỉnh Bạc Liêu, kiến nghị bao gồm kiến nghị đối với NHNN Việt Nam, NHNN Bạc Liêu và chính quyền địa phương.

KẾT LUẬN

Thực tế cho thấy rằng tại Việt Nam, việc kiểm soát đặc biệt hay chấp thuận giải thể các TCTD sẽ dẫn đến tâm lý bất ổn từ người dân, ảnh hưởng dây chuyền sang các TCTD khác, có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính tổng thể và làm suy sụp nền kinh tế.

Trong kinh doanh tín dụng, việc các TCTD phải đương đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏị Tuy nhiên, ở mỗi TCTD khác nhau có những giải pháp khác nhau để quản lý rủi ro tín dụng tại TCTD của mình để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy rạ

Đối với các QTDND trên cả nước nói chung và các QTDND trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu nói riêng, việc kiểm soát và QTRRTD còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, trong giai đoạn kinh tế nhiều cạnh tranh biến đổi nhưng hiện nay, các QTDND trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã có những chiều hướng tích cực trong QTRRTD, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh của QTDND và phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

Thực hiện mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành các vấn đề chính sau đây:

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng và QTRRTD, luận văn cũng đã hệ thống những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động của QTDND, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các chỉ số phản ánh rủi ro tín dụng trong QTDND.

- Nêu lên đặc điểm cơ bản trong hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2013- 2017 và tình hình QTRRTD tại các QTDND nàỵ Trên cơ sở đó đánh giá, phân tích những tích cực và hạn chế trong công tác QTRRTDtại các QTDND trên địa bàn.

- Từ những phân tích công tác QTRRTD của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, luận văn đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác QTRRTD, bao gồm các giải pháp trực tiếp liên quan đến nhận thức, xây dựng mô

hình, chính sách, chất lượng tín dụng, cán bộ, hệ thống thông tin và các giải pháp gián tiếp liên quan đến nguồn lực tài chính, kiểm tra, kiểm soát và khoa học công nghệ.

Do hạn chế về mặt thời gian nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý của các quý thầy cô, các nhà nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nàỵ Tác giả mong rằng với những giải pháp được đề xuất trong luận văn sẽ là cơ sở để các QTDND xây dựng mô hình QTRRTDphù hợp, nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Kim Anh 2010, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nộị

2. Nguyến Tuấn Anh 2012, Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Dương Ngọc Hào 2015, Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

4. Hồ Diệu 2002, Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

5. Lê Thị Huyền Diệu 2010, Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.

6. Ngô Đức Duy 2018, Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thế Bính, Ngô Hướng, Bùi Quang Tín và Phan Diên Vỹ 2014, Phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh,

NXB Kinh tế TP HCM.

8. Nguyễn Đăng Dờn 2016, Quản trị ngân hàng - Quản trị kinh doanh ngân hàng II, Nhà xuất bản kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Quang Hiện 2016, Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính.

Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền và Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên

10. Nguyễn Ngọc Sơn và Bùi Đức Tuân 2012, Kinh tế phát triển, NXB tài chính. 11. Nguyễn Hùng Tiến 2016, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Văn Tiến 2003, Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh ngân hang, NXB Thống kê, Hà Nộị

13. Nguyễn Văn Tiến 2005, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà NXB Thống kê, Hà Nộị

14. Nguyễn Đức Tú 2012, Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, TP Hồ Chí Minh.

15. Trần Trung Tường 2011, Quản trị tín dụng của các NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Văn Tuấn 2015, Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

17. Pau R. Nive 2009, Thẻ điểm cân bằng, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh. 18. Trần Thị Việt Thạch 2016, Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel 2 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính.

19. Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản 2014, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học mở TP. Hồ Chí Minh, số 3 (36) (tháng 05/2014).

TIẾNG ANH

1. Altman, R.2003, the use of Credit Scoring Models and the Importance of a credit culture, NY Universitỵ

2. Philippe Jorion, M. 2007, Value at Risk - The New Benchmark for Managing Financial Risk, 03rd edn, Swiss Society for Financial Market Research.

3. Meyer, R., and Nagarajan, G. 2000, Rural Financia Markets in Asia: Policies Paradigms, and Performance in A study of rural Asia 3, the Asian Development Bank, New York.

4. Anthony Saunders and Linda Allen. 2010, Credit risk measurement in and out of financial crisis, John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jerseỵ

5. Darrell Duffie and Kenneth J. Singleton. 2003, Credit risk, Princeton University Press, New Jerseỵ

ngr ooNc cuAvr LUAN vAN rp. ni chi Minh, ngay { tharg !?-ndm 2018

Ar^.

BIEN BAN HQP HQI DONG CHAM LUAN VAN THAC Si

Chuyan rrjaon, iai .nirn - Ng6n hing; rvri ,ii, s in oi oi

H6i d6ng ch6m ludn vdn thac si duoc thdnh l6p theo euyt5t dinh s6 2l7IIeD-DHNH ngdy 05 th6ng 10 ndm 2078, dE t6 chric hop vdo lfc 13h00 ngiry 05-12-201g tai phdng B A,so :o T6n Th6t DAm, QuQn 1, Tp. HCM d0 ch6m luQn vdn thac sị

Tan di tdi: Qudn tri rili ro t{n dltng tgi cac Qu! tfn d4ng nhan đn tr€n dta bdn tinh Bac

LiAu

TCn hoc vi6n: Ng6 Anh Chuong

Nguoi hu6ng d6n khoa hgc: TS. UO COng Hu&ng

so tnann vicn H6i d6ng c6 mdt: ...5.. so thdnh vi6n v8ng m[t:.. .Ọ..ly do: ...27... NQI DUNG CUQC HQP

l. ong/Bd: TS. Nguv6n chi Dfc - thu ky c6ng b6 Quy6t dinh thinh l4p H6i rl6ng ch6m lu6n vln thac si cria Hi6u truong Trudng Dai hqc Ng6n hdng Tp. H6 chi Minh.

2. Chntich h6i d6ng: TS. L6 Dinh Hqc di6u khi6n cu6c hop.

3' Thu ky hOi d6ng: TS. Nguy6n Chl Dtrc th6ng qua ly lich khoa hoc vd bAng di6m cao hoc

cta hoc viOn.

4. Hoc viOn: Ng6 Anh Chrrong trinh bdy t6m tlt lu4n v6n.

5. Phin biOn 1: TS. D6 Thi He Thrrong doc ban nhan x6t vd d4t c6u hoi (c6 vin ban kdm theo)

6. PhAn biQn 2: PGS' TS. Dio Minh Phtic doc bin nhfln x6t vi d4t c6u hoi (co vdn bdn kdm theo)

7. Cic thdnh vi6n khric phrit bi6u vd đt cdu hoị

8. Hqc vi6n tri ldi cric cdu hoi: T6ng s5 c6u hoi: .

- T6ng s6 c6u hoc vi0n tri ldi: ....n... T6ng s5 c6u hoc viOn kh6ng tr6ldi: ...Q.

tung phitiu di6m, thu ky t6ng hqp k6t qui dudi sq chring ki6n cria t6t cd cdc thdnh vi6n h6i

d6ng nhu sau:

.

-,i i ..i -/ .'' .-

I Tong s6 di€m: ...Jh7J...di6m(Bdngcht: .k-..rtL7..Srịtt .r.zntn.. 1

+Di6mtrungbnth:...fị3...diiim(Bingchft...#*d..2.48ị...)

- HQi ildng Quy6t nghi nhu sau:

+ Y nghia khoa hgc vi thuc ti6n cta ttd tdi: ...c6...ị..nq.bn2...#tnc..:Ịi€ạ...

. (.) /)

- Mric tIO pht hqp chuy€n ngi,nh cliro ruo, ...y,--L".'-.../,+ ..al-q.ạ..nqdJ....ai Ao

+ Phuong phrip nghien criu: ....,,yJ,ị./^fạ .uA:..n*r.d.;;"...irt*;ạ.-2.{...

/t-(J

+ D6 tin cdy cria s5 liQl: ...<t1...

+ Hinh thric k6t c6u: fr 24,

+ Nhirng d6ng g6p m6i cria ludn vdn:

T;,4 "e"f, ..%,2.. r;-.sa l/fla{..tn.€{ ",4{...c:IR

t<Jfrq..",i1../*,ạ...yaK.../rr;{,...(a*...rạ..r.Ạ.16-.=d-r4ị... .K€l q,"; '.ụr.$,r'Q...ụn...,1L6ẹ.o*,..d....1***...'.tlạ..rt^., .. Cẹ..ạ $:. ... A**€r. dA,2.. #n:.. r "L*.. d*:.;*...'....o G^-vXẠ..ffi ...rVd..fr:.Z)i*:/L-.*...2/*2... €-rh"FR%

+ Ch6t lu-ọ ng c6ng trinh khoa hoc đ c6ng bti

+ Mtc tlo tr6 ldi c6u h6i

{

Sau khi chinh sta hgc vi6n lirm b6o c6o chinh sua theo miu, gui lai cho Nguoi hudng d6n

vd Chu tich hQi d6ng kiiim tra kj x6c nhin chinh suạ (6i da sau 20 ngdỵ kd tu ngay bAo vQ)

NQi dung Bi6n bin tuqc ...f ..1 thirnh vi6n nh6t tri th6ng qua CuQc hqp kt5t thric ftc ....{ Ạ. ciir .../.{... ctng ng}rỵ

xic xu4x cuA cAc rHANrr vItN HQI DoNG

Thu kf HQi il6ng Chfi tich HQi il6ng

+ Da tdi cAn chinh sria nhirng n6i dung sau: (ndu c6)

Ạa:*r k...Jrx...,/:, ệ. A,;1.. t1|ị..il". *ọ. *;[....,5..

""]^..Lh., ffi"...

a-.{li:, ....'.*.r.,<.t.c...fri,r dah..*i,. ! .s*! u,..r4;^ .!{,

...fr t..^b;.tzq,;s;ẹ..q.'.'h*.?..r...,1.a*...b.,^0....,ấ.la:k'....g-*.p.

C;,J61.. ;i>;. ta* -ir.al;,t *x. 4 ^# . R-cT ạ. sla,:...c**.1 t e ^z ó

ca; ýa" 1 A 4 f*lf: *{.TD.N.D...aa,- ia*...1..

Phin biQn I r\ {6 {nlla<- Uv vi6n )6' (t^, A; 1'Ax Phin biQn 2 16<rs+;" M;l', rLi; G//-2^-

Thdnh ph6'H6 Cht Minh, ngdy 25 thdng I I ndm 2018

Ho vi t6n hoc vi6n: Ng6 Anh Chudng

TOn tld tii: Quin tri rui ro tin dung tai c6c qu! tfn dung nhAn dAn trdn dia bd,n

tinh Bac LiOu

Chuy6n ngirnh: Tdi chinh - Ngan hing

Ngudi nhAn x6t: PGS;TS.Dio Minh Phric, Ngin hdng Nhi nu6c Viet Nam

Tr6ch nhi€m trong hdi đng: Phin bi6n 2

Sau khi doc ludn vin tdi c6 mOt s6 nhAn x6t sau: 1. Vnshia khoa hoc, thuc ti6n cira đ tdi;

Sau su kiQn d6 vd hdng loat c6c Qu! t(n dung vho nhtng nim 1990, tt

1993 loai hinh Qu! tin dung nhdn đn 6 nudc ta theo md hinh m6i duọc x6c lAp vd hinh thdnh. Md hinh QTDND theo m0 hinh mdi duọc vAn dung tr0n co s6

m6 hinh QTDND cria Canadạ Cho đn nay nudc ta c6 khoang 1000 qu! tin

dung nh6n dAn co s& dang hoat dQng & khip c6c tinh thd,nh trong ci nu6c.

QTDND hi0n dang d6ng m6t vai trb het srlc quan trong, đy ldL td chrlc ndm trong thi trudng thi chinh ch(nh thrlc cung rlng vOn chtr ydu cho khu wc

n6ng th6n b€n canh NHNNo&PTNT, NHCSXH vh c6c td chrlc tdi ch(nh vi m0 kh6c. M[c dt thi phdn cung rlng v6n trong ndn kinh td cira loai hinh QTDND ld rdt nh6 song y nghla vi vai trd cira n6 lir rat l6n vd mdt xd h6ị Dac bi6t trong

giai doan hi6n nay v6i chir tnrong ph6t tridn tii ch(nh toin di0n, vai trd cria QTDND cing c6 ! rgfr,a h6t srlc quan trong.

Trong thdi gian gdn đy, do nhidu nguy6n nh6n kh6c nhau, hoat d6ng cira

qu! tin dung nhAn dan đn b6c lQ nhidu rui ro tidm dn dac bi6t ld trong hoat d6ng tin dung, m6t trong nhfrng nguy€n nhAn ld c6ng t6c quin t^ri-rui ro tin

dun! tai c6c qu! tin dung cbn nhidu han chd vd bdt cap. Do d6, đ dn dinh vh ph6t tridn an tohn, bdn vrlng hoat d6ng cira loai hinh QTDND qua viOc hodn thi6n, nAng cao chAt luong, hi6u qui cOng t6c quin tri rui ro tin dung tai c6c

qu! tin dung nhAn dan n6i chung vh tai tinh Bac Li6u n6i ri6ng 1I rdt cdn thict. Do vay, vi6c chon đ tiLi cira hoc vi6n di d6p rlng t6t nhu cAu vd lli ludn vh thuc ti6n & ViQt Nam.

luAn vin.

3. tfinh thrlc vi kdt cdu:

V6i phuong ph6p nghi€n crlu dinh tfnh, bd cuc luAn van gdm 3 chuong truydn th6ng vdi 78 trang (khdng kd phdn muc luc vd tii liQu tham khio) li phi

hgp vd kdt c6u vdL dung lu<rng luAn v6n thac sf kinh tC,

4. Nhfrne kOt qui nehiOn c0u chinh c[ra luAn vdn:

4.1. LuQn van đ h€ thdng h6a nhfrng vin đ lf thuydt vd loai hinh Qu!

tin dUng nhdn dAn (QTDND) vd hoat d6ng, td chrlc b6 m6y, đng thdi phan tich

vd hoat d6ng tin drlng vd rui ro tin dgng cira loai hinh Qfry TDND.

4.2. Luan van đ phdn tich vh h€ thdng c6c ndi dung co bin cria quan tr! RRTD ctra qu! TDND (kh6i nicm, sr,t cAn thidt, nhtng n6i dung co ban cira quan tri RRTD, c6c nhdn td Anh huong t6i quin tri RRTD) ktr6 đy dt.

4.3. Tr€n co s& tdng quan vd 7 QTDND tr€n dia bin tinh Bac Li€u, luAn van phdn tich vd tinh hinh hoat d6ng cl&.a cdc QTDND niy, đc bi6t luAn van phAn tich thuc trang quan tri RRTD tai c6c QTDND tren dia bin tinh Bac Li€u trong thdi gian 5 nam 2013-2017 kh5 16 ring vi cu thd qua nhidu bing, bidu đ sd li€u c6 ngudn gOc 16 rdng vd d6ng tin cAy

4.4.Ti kdt quA phAn t(ch thuc trang, lufln v5n đ dua ra nhfrng d6nh gi6 vd c6c kdt qui dat duọ c vd nhtng han chd, nguy6n nhdn cira nhfrng han ch6 cira c6ng t6c quAn tri RRTD tai c6c QTDND tr€n dia bi,n tinh Bac Li6ụ

4.5. Tn phuong hudng vi c6c mgc ti6u vd quin tri RRTD tai c6c QTDND tr6n dia bdLn tinh Bac Li€u, luAn vdn đ xudt 6 gi6i ph6p truc tidp vd 3 giii ph6p h6 trg. Ddng thdi luan 6n đ xudt mQt s6 kiOn nghi vdi Chinh phir, vdi NHNN Viet Nam vd vdi Chinh quydn dia phuong. Cdc giiti ph6p vi ki€n nghi luAn vf,n đ xudt nhin chung c6 cin crl vi c6 ! nglia thuc ti6n.

5. MOt so han chd c[ra luAn vdn:

5.1. Chuong I li chuong vd lf thuy6t, kh6ng n€n dua c6c quy dinh cira

Viqt Nam & chuong 1 (kh6ng thd coi quy dinh phdp lf cira ViQt nam lh co s& lf

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 90 - 104)