Tình huống 5: Bài toán lượng giác và vòng bi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số tình huống đánh giá thực trong dạy học chủ đề hệ thức lượng trong tam giác ở trường trung học phổ thông​ (Trang 82 - 84)

7. Cấu trúc của luận văn

2.5.5. Tình huống 5: Bài toán lượng giác và vòng bi

Hai tháp quan sát cách nhau 50km. Tháp A ở phía tây của tháp B, có 1 con đường nối giữa hai tháp. Một con khủng long được phát hiện trên cổ có đeo vòng bi định hướng đi từ tháp A theo hướng 0

43

N E. Vòng bi của con khủng long từ tháp B là 0

50 W

N . Tìm khoảng cách của con khủng long đến con đường nối giữa 2 tháp.

Hình 2.18 Giải:

Trong tiếng anh viết tắt các hướng đông, tây, nam, bắc lần lượt là E, W, S, N Giả sử hướng 0 80 W N hình ảnh minh họa là: Hình 2.19 Như vậy 0 43

N E , N50 W0 là đi theo hướng đông bắc 430và tây bắc 0 50

Gọi khoảng cách cần tìm là h, khoảng cách từ hình chiếu của con khủng long xuống con đường tới tháp A là x Khoảng cách từ hình chiếu của con khủng long xuống con đường tới tháp B là 50x.

Vì con khủng long đi từ A là 0 43

N E góc hợp bởi hướng đi đó với con đường

là 0 0 0

90 43 47 . Tương tự góc hợp bởi hướng đi đó với con đường khi đi từ B là

0 0 0

90 58 32 .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: tan 47 h

x

tan 32 50 h x    h(50x).tan 32

 (50x).tan 32=x.tan 47 x.tan 47=

50.tan32x.tan32 x.tan 47+x.tan32=50.tan32 x.(tan 47 tan 32) 50.tan 32  50. tan 32

tan 47 tan 32

x

Thay vào(1) 50. tan 32 . tan 47 tan 47 tan 32

h

 Vậy h = 19,741km.

Qua tình huống trên đánh giá học sinh các kĩ năng đổi đơn vị đo, kĩ năng tìm kiếm thông tin, phân tích đề bài, mô hình hóa, tính toán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số tình huống đánh giá thực trong dạy học chủ đề hệ thức lượng trong tam giác ở trường trung học phổ thông​ (Trang 82 - 84)