Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề sinh thái nhân văn ở trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên​ (Trang 57)

7. Giả thuyết khoa học

2.2.5. Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm của học sinh

Trong quá trình thực hiện dự án, sản phẩm HS phải hoàn thành thường bao gồm:

- Bài trình bày đa phương tiện học sinh (powerpoint). - Ấn phẩm học sinh (tờ rơi, áp phích, sản phẩm thật).

Mỗi sản phẩm thường được đánh giá theo những tiêu chí nhất định. Bộ công cụ đánh giá gồm:

- Phiếu điều tra nhận thức và hiểu biết của học sinh sau khi kết thúc mỗi

dự án (Bảng 2.1, bảng 2.2, bảng 2.3).

- Phiếu đánh giá kết quả dự án nhóm HS.

- Phiếu đánh giá cá nhân.

- Bảng mô phỏng các nội dung đánh giá (Bảng 2.4).

- Sổ theo dõi dự án.

Bảng 2.1. Phiếu điều tra nhận thức và hiểu biết của học sinh

sau khi kết thúc dự án 1

Sau khi học xong dự án 1: “Sự đa dạng về hệ sinh thái của tỉnh Thái Nguyên”. Em đã thu được gì thông qua trả lời các câu hỏi sau:

Tỷ lệ %lựa chọn đáp án

Câu 1: Phát biểu nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lý tỉnh

Thái Nguyên?

A.Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.562,82 km² phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.

97%

B. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có diện tích 3.562,82 km². Giáp với Trung Quốc, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn.

0%

C.Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Nam Việt Nam có diện tích 3.562,82 km². Giáp tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn.

1%

D. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam có diện tích 3.562,82 km. Giáp với tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn.

2%

Câu 2: Độ cao trung bình của các huyện trong tỉnh Thái Nguyên dao động trong khoảng

A. từ 80m - 1200m 5%

B. từ 30m - 300m 90%

C. từ 50m - 100m 3%

D. từ 30m - 1500m 2%

Câu 3: Kiểu địa hình, địa mạo của tỉnh Thái Nguyên được chia

thành 3 vùng nào?

B. Vùng địa trũng (vùng trung tâm), vùng đá, vùng núi đất. 4% C. Vùng núi đất đỏ; vùng núi cao, núi thấp; vùng đồi gò 5%

D. Vùng núi đá; vùng đồi cao; núi thấp; 0

Câu 4: Đặc điểm khí hậu của tỉnh Thái Nguyên?

A. Có khí hậu mát mẻ quanh năm. Có độ ẩm khá cao tất cả các tháng trong năm.

5%

B. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Có độ ẩm khá cao, trừ tháng I, các tháng còn lại độ ẩm tương đối đều cao trên 80%.

94%

C. Có khí hậu nóng quanh năm. Có độ ẩm khá cao, trừ tháng I, các tháng còn lại độ ẩm tương đối đều cao trên 80%.

1%

D. Có khí hậu thay đổi bất thường. 0%

Câu 5: Đặc điểm thủy văn của tỉnh Thái Nguyên?

A. Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dày đặc, mật độ sông suối bình quân 50 km/km2. Trong đó có 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Công.

1%

B. Ít sông suối, thủy văn nghèo nàn. 0%

C. Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dày đặc, nhiều thác nước chảy siết, lượng nước lớn.

1%

D. Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dày đặc, mật độ sông suối bình quân 1,2 km/km2. Trong đó có 2 con sông lớn là sông Cầu và sông Công cùng rất nhiều hệ thống sông ngòi nhỏ khác.

98%

Câu 6: Hệ thống thủy văn của tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa gì?

A. Có tiềm năng phát triển nuôi cá lồng. 5%

B. Có tiềm năng phát triển du lịch. 2%

C. Có tiềm năng trong việc cấp nước cho nông nghiệp, tiềm năng thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ.

D. Có nhiều tiềm năng cho sử dụng mục đích thủy điện. 5%

Câu 7: Các nhóm đất chính của tỉnh Thái Nguyên

A. Nhóm đất phù sa, nhóm đất lầy và than bùn, nhóm đất mùn, nhóm đất cacbonat, nhóm đất đen, nhóm đất mùn vàng đỏ.

7%

B. Nhóm đất phù sa, nhóm đất cacbonat, nhóm đất mùn vàng đỏ, đất xói mòn trơ sỏi đá.

8%

C. Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi, đất feralit có mùn, đất phù sa các sông. 80% D. Nhóm đất phù sa, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất mùn, nhóm

đất cacbonat, nhóm đất đen, nhóm đất mùn vàng đỏ, đất xói mòn trơ sỏi đá.

5%

Câu 8: Tài nguyên rừng tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên được chia thành 3 kiểu chính gồm:

A. Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới cây lá rộng; rừng tự nhiên; rừng trồng.

5%

B. Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới cây lá rộng trên đất hình thành từ đá vôi và các trạng thái thứ sinh thay thế; Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới trên đất hình thành từ các loại đá gốc khác nhau và trạng thái thứ sinh thay thế; Thảm cây trồng.

86%

C. Rừng phục hồi chủ yếu, phần lớn rừng nhân tạo; Thảm cây trồng. 8% D. Rừng tự nhiên, rừng nghèo, rừng nhân tạo chủ yếu. 1%

Câu 9: Sự suy giảm đa dạng về hệ sinh thái động - thực vật ở tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là do:

A. Hoạt động phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp và các hoạt động sản xuất khác.

96%

B. Hoạt động phá rừng lấy đất sản xuất công nghiệp. 1%

C. Đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng. 3%

Câu 10: Trữ lượng khoáng sản tại Thái Nguyên

A. Tổng trữ lượng khoảng 1000.000 tấn gồm gồm các loại như: than mỡ, than đá khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản vật liệu xây dựng….

5%

B. Tổng trữ lượng khoảng 10.000 tấn gồm gồm các loại như: than mỡ, than đá khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản vật liệu xây dựng….

3%

C. Tổng trữ lượng khoảng 120.000 tấn gồm gồm các loại như: than mỡ, than đá khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản vật liệu xây dựng….

2%

D. Tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn gồm gồm các loại như: than mỡ, than đá khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản vật liệu xây dựng….

90%

Câu 11: Đa dạng sinh học về hệ sinh thái có ý nghĩa gì đối với sinh vật và con người?

A. Có giá trị trực tiếp và gián tiếp tác động đến sinh vật và con người. 3% B. Có giá trị trực tiếp tác động đến sinh vật và con người. 2% C. Giúp con người khai thác và sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của

con người và sinh vật.

93%

D. Có giá trị gián tiếp tác động đến sinh vật và con người. 2%

Câu 12: Để bảo tồn sự đa dạng sinh học, chúng ta cần làm gì?

A. Cần có lối sống tích cực bảo vệ môi trường và tuyên truyền đến mọi người xung quanh.

0%

B. Cần có ý thức từ tư duy đến hành động, có những hành động thiết thực như: Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh, bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.

1%

C. Cần có thêm nhiều biện pháp bảo tồn và lưu giữ lại nguồn gen động - thực vật quý hiếm.

1%

Bảng 2.2. Phiếu điều tra nhận thức và hiểu biết của học sinh

sau khi kết thúc dự án 2

Sau khi học xong dự án 2: “Tìm hiểu hệ xã hội của tỉnh Thái Nguyên”. Em đã thu được gì, thông qua trả lời các câu hỏi sau:

Tỷ lệ % lựa chọn đáp

án

Câu 1: Dân số tỉnh Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người (2016), Trong đó có các dân tộc chủ yếu sinh sống gồm:

A. Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, H’mông, Trăm, Hoa, và Dao. 5% B. Nùng, Sán Dìu, H’mông, Sán chay, Hoa, và Dao. 6% C.Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, H’mông, Sán chay, Hoa, và Dao. 89%

D. Kinh, Tày, Nùng, Sán chay, và Dao. 0

Câu 2: Đặc điểm 2 loại hình cư trú tại tỉnh Thái Nguyên chính là:

A. Loại hình quần cư nông thôn (các làng bản vùng núi, dân cư thưa thớt, người dân hoạt động nông, lâm nghiệp là chủ yếu). Loại hình quần cư thành thị (thường tập trung dọc các trục đường, các đầu mối giao thông lớn, các thị tứ, thị trấn, thị xã và thành phố; ở những nơi trên, mật độ dân cư tập trung cao, hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu).

95%

B. Loại hình quần cư nông thôn (thường tập trung dọc các trục đường, các đầu mối giao thông lớn là chủ yếu). Loại hình quần cư thành thị (các thị tứ, thị trấn, thị xã và thành phố; ở những nơi trên, mật độ dân cư tập trung cao, hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu).

3%

C. Loại hình quần cư nông thôn. Loại hình quần cư thành thị. 0% D. Loại hình quần cư nông thôn ở các huyện. Loại hình quần cư thành

thị chỉ có ở thành phố.

2%

Câu 3: Phát biểu nào đúng nhất về khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp?

A. Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân tạo và trong hệ sinh thái nông nghiệp thành phần sinh vật chủ yếu là cây lấy gỗ.

B. Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái tự nhiên và trong hệ sinh thái nông nghiệp thành phần sinh vật chủ yếu là thực vật (đồng cỏ) hay cây trồng.

2%

C. Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân tạo và trong hệ sinh thái nông nghiệp thành phần sinh vật chủ yếu là lúa nước hay hoa màu.

2%

D. Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân tạo và trong hệ sinh thái nông nghiệp thành phần sinh vật chủ yếu là thực vật (đồng cỏ) hay cây trồng.

92%

Câu 4: Phát biểu nào đúng nhất về khái niệm hệ sinh thái nhân văn đô thị:

A. Hệ sinh thái nhân văn đô thị là hệ sinh thái nhân văn tương đối điển hình, hầu như do con người thiết kế toàn bộ, là trung tâm giáo dục, tôn giáo, thương mại, thông tin và chính trị với đại đa số dân số phi nông nghiệp.

0

B. Hệ sinh thái nhân văn đô thị là hệ sinh thái nhân văn điển hình, hầu như do sinh vật thiết kế toàn bộ.

7%

C. Hệ sinh thái nhân văn đô thị là hệ sinh thái nhân văn điển hình, hầu như do con người thiết kế toàn bộ, là trung tâm giáo dục, tôn giáo, thương mại, thông tin và chính trị với đại đa số dân số phi nông nghiệp.

85%

D. Hệ sinh thái nhân văn đô thị là hệ sinh thái nhân văn tương đối điển hình, hầu như do sinh vật thiết kế toàn bộ, là trung tâm liên kết giao thương giữa các thành thị.

8%

Câu 5: Tri thức bản địa được hiểu thế nào là đúng?

A. Tri thức bản địa hay tri thức truyền thống là kiến thức của người dân. 3% B. Tri thức bản địa hay tri thức truyền thống là trình độ văn hóa của

người dân.

5%

C. Tri thức bản địa hay tri thức truyền thống là kinh nghiệm của người dân trong sản xuất nông nghiệp.

D. Tri thức bản địa hay tri thức truyền thống là hệ thống tri thức mà người dân ở một cộng đồng tích lũy và phát triển dựa trên kinh nghiệm, đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn và thường xuyên thay đổi để thích nghi với môi trường văn hóa, xã hội.

90%

Câu 6: Tập quán canh tác nông nghiệp chủ yếu ở tỉnh Thái Nguyên gồm những loại hình canh tác nào?

A. Gồm làm ruộng, làm chè, nương rẫy, chăn nuôi, trồng cây lâm nghiệp và khai thác nguồn lợi tự nhiên.

85%

B. Gồm làm ruộng, làm chè, café, nương rẫy, chăn nuôi và khai thác nguồn lợi tự nhiên.

6%

C. Gồm làm ruộng, làm chè, café, nương rẫy, chăn nuôi thủy sản và khai thác nguồn lợi tự nhiên.

8%

D. Gồm làm ruộng, nương rẫy, chăn nuôi và khai thác nguồn lợi tự nhiên. 1%

Câu 7: Than là khoáng sản có tiềm năng của tỉnh Thái Nguyên. Các mỏ than chủ yếu sử dụng công nghệ khai thác nào?

A.Các mỏ than chủ yếu sử dụng công nghệ khai thác bằng máy móc hiện đại.

2%

B. Các mỏ than chủ yếu sử dụng công nghệ khai thác đào hầm hiện đại. 1% C. Các mỏ than chủ yếu sử dụng công nghệ khai thác lộ thiên với các

moong sâu hàng trăm mét, bãi thải trở thành các núi thải khổng lồ như các mỏ Phấn Mễ, mỏ Khánh Hòa ...

96%

D. Các mỏ than chủ yếu sử dụng công nghệ khai thác thủ công 1%

Câu 8: Chúng ta cần làm gì để đảm bảo phát triển bền vững tại địa phương?

A. Tích cực trồng rừng để khai thác kinh doanh lâm sản. 6% B. Mọi người phải có ý thức thực hiện đúng pháp luật. 3%

C. Tuyên truyền ý thức cho người dân. 2% D.Thực hiện theo chiến lược phát triển bền vững cho từng giai đoạn

do Đảng và Nhà nước ban hành. Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo sự hài hòa giữa môi trường với thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học.

89%

Câu 9: Hệ xã hội đa dạng có ý nghĩa gì đối với sinh vật và con người:

A. Ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống của sinh vật và con người. 97% B. Ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống của sinh vật và con người. 3% C. Không ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật và con người. 0% D. Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật và con người. 0%

Câu 10: Chúng ta cần làm gì để phát triển du lịch sinh thái ở Thái Nguyên?

A. Tuyên tuyền quảng bá vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng cho quê hương Thái Nguyên, không cần phát triển thêm với các khu du lịch sinh thái.

1%

B. Tuyên tuyền quảng bá vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng cho quê hương Thái Nguyên. Tìm nguồn đầu tư cho các dự án khu du lịch sinh thái địa phương.

1%

C. Luôn giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên đa dạng, tuyên tuyền quảng bá vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng cho quê hương Thái Nguyên, không cần phát triển thêm.

1%

D. Luôn giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên đa dạng, tuyên tuyền quảng bá vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng cho quê hương Thái Nguyên. Tìm nguồn đầu tư cho các dự án khu du lịch sinh thái địa phương.

Bảng 2.3. Phiếu điều tra nhận thức và hiểu biết của học sinh sau khi kết thúc

dự án 3

Sau khi học xong dự án 3: “Nâng cao mối quan hệ giữa hệ xã hội và hệ sinh thái”. Em đã thu được gì, thông qua trả lời các câu hỏi sau:

Tỷ lệ % lựa chọn đáp án

Câu 1: Sinh thái nhân văn có giá trị gì đối với đời sống con người?

A. Nêu lên các giá trị đạo đức, nghĩa vụ tôn trọng thiên nhiên và mối quan tâm đến chia sẻ không công bằng lợi ích và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

4%

B. Nêu lên các giá trị đạo đức, nghĩa vụ tôn trọng thiên nhiên và mối quan tâm đến chia sẻ công bằng lợi ích và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

91%

C. Nêu lên các giá trị đạo đức, nghĩa vụ tôn trọng thiên nhiên và mối quan tâm đến chia sẻ công bằng lợi ích và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ con người.

5%

D. Nêu lên các giá trị đạo đức, nghĩa vụ tôn trọng thiên nhiên và mối quan tâm đến chia sẻ công bằng lợi ích con người và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

0

Câu 2: Sinh thái nhân văn có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?

A. STNV giúp cho con người thấy được các mối quan hệ trước đây không được thừa nhận giữa con người và môi trường, giúp cho con người nhận thức sâu sắc về vị trí của con người trong thế giới và suy nghĩ của con người về môi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề sinh thái nhân văn ở trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên​ (Trang 57)