BẢNG PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề công, năng lượng, công suất (vật lí 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh dân tộc nội trú​ (Trang 45 - 48)

9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.2. BẢNG PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ

Bảng 2.2. Bảng phân tích chủ đề “Công, năng lượng, công suất”

1. Công và năng lượng

Yêu cầu cần đạt Góp phần phát triển Nội dung chính

PC, NL chung Năng lực KHTN - Nêu được biểu thức

tính công, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính được công trong một số trường hợp đơn giản. + Tự chủ và tự học + Giao tiếp và hợp tác + Phân tích được tình huống trong học tập. + Nhận biết và nêu được khái nhiệm công cơ học.

+ Xác định, tìm hiểu được các thông tin liên quan đến công cơ học. + Đưa ra phán đoán, xây dựng được biểu thức tính công.

+ Tìm tòi, lấy được các ví dụ thực tiễn liên quan đến công cơ học.

+ Khái niệm công cơ học. + Công thức tính công cơ học. + Đơn vị công cơ học

+ Các ví dụ về công cơ học.

- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công. + Tự chủ, tự học + Giao tiếp, hợp tác + Hệ thống được các kiến thức liên quan. + Vận dụng kiến thức đã học giải thích chứng minh cho một số trường hợp cụ thể + Các ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công.

- Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được sự chuyển hóa toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau. + Giao tiếp hợp tác. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Đề xuất giải pháp chế tạo mô hình. + Lập kế hoạch chế tạo mô hình + Thực hiện chế tạo mô hình.

+ Báo cáo, trình bày công bố sản phẩm.

Mô hình minh họa sự chuyển hóa năng lượng.

2. Động năng và thế năng

Yêu cầu cần đạt Góp phần phát triển Nội dung chính

PC, NL chung Năng lực KHTN - Từ phương trình

chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật. + Tự chủ, tự học + Giải quyết vấn đề + Phân tích tình huống có vấn đề, phát hiện vấn đề cần giải quyết. + Nhận biết và nêu được khái niệm động năng.

+ Hệ thống kiến thức đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều và công cơ học.

+ Phân tích rút ra được mối quan hệ giữa công và động năng. + Vận dụng được kiến thức động năng giải thích vào thực tiễn. + Khái niệm động năng. + Đơn vị động năng + Biểu thức tính động năng + Mối quan hệ giữa công và độ biến thiên động năng.

- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều, vận dụng được trong + Tự chủ, tự học. + Giải quyết vấn đề. + Phân tích tình huống có vấn đề, phát hiện vấn đề cần giải quyết. + Khái niệm thế năng trọng trường, đơn vị thế năng.

một số trường hợp đơn giản.

+ Đưa ra được phán đoán, giả thuyết phù hợp.

+ Nhận biết, trình bày được khái niệm thế năng trọng trường. + Vận dụng kiến thức thế năng trong một số bài toán đơn giản và trong thực tiễn. + Biểu thức tính thế năng trọng trường. + Liên hệ giữa công của trọng lực và độ giảm thế năng. - Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản.

Giao tiếp, hợp tác.

+ Phân loại được hai dạng năng lượng: động năng và thế năng.

+ Phân tích tổng hợp kiến thức giải thích được sự chuyển năng lượng, vận dụng vào thực tiễn.

Sự chuyển hóa năng lượng giữa động năng và thế năng.

- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản.

+ Tự chủ, tự học.

+ Giải quyết vấn đề

+ Nhận biết, nêu được khái niệm cơ năng, biểu thức tính cơ năng. + Phân tích, đưa ra phán đoán giả thuyết phù hợp.

+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết bài toán liên quan

+ Khái niệm cơ năng, đơn vị cơ năng.

+ Biểu thức tính cơ năng.

+ Định luật bảo toàn cơ năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề công, năng lượng, công suất (vật lí 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh dân tộc nội trú​ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)