2. Đơn vị công tác:……….. 3. Số năm giảng dạy ở trường THPT:………….năm.
4. Số lần được bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy:……….lần. 5. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên
Đánh dấu X vào phương án trả lời cho mỗi câu hỏi
Phương pháp dạy học Thường xuyên
Đôi khi Không dùng
Truyền thống (thuyết trình,
đàm thoại, luyện tập)
Dạy học theo dự án
Dạy học tích hợp liên môn Dạy học theo định hướng tích hợp STEM
6. Những khó khăn khi thực hiện dạy học STEM
Theo Thầy (Cô) điều gì khiến giáo dục STEM khó khăn khi triển khai trong dạy học ở trường phổ thông. Thầy cô tích X vào ô mình lựa chọn (Thầy cô có thể chọn nhiều ý kiến)
Vấn đề kinh tế
Nhận thức của giáo viên Phương thức đánh giá thi cử Năng lực của giáo viên Năng lực của học sinh
7. Ý kiến cá nhân Thầy Cô về việc tổ chức dạy học STEM trong trường PTDTNT ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của các đồng chí!
Ngày ……tháng…….năm 2019
Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Câu 1. Công cơ học có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực tác dụng, quãng đường đi được và khoảng thời gian lực tác dụng. C. lực tác dụng và quãng đường vật đi được.
D. lực tác dụng và vận tốc của vật.
Câu 2. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. J (Jun). B. kg (kilogam). C. W (Oát). D. N (Niwton).
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công. B. Công là một dạng năng lượng của vật.
C. Công của lực là đại lượng luôn dương.
D. Năng lượng truyền hoá từ vật này sang vật khác chỉ bằng cách thực hiện
công.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công cơ học: Công cơ học là đại
lượng
A. vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không. B. vô hướng có thể âm hoặc dương.
C. véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không. D. véc tơ có thể âm hoặc dương.
Câu 5. Một người nâng đều một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10
m/s2. Công mà người đã thực hiện là
A. 180 J. B. 60 J. C. 1800 J. D. 1860 J. Câu 6. Một bàn là điện khi hoạt động có sự chuyển năng lượng như thế nào?
A. Từ điện năng sang cơ năng. B. Từ điện năng sang nhiệt năng. C. Từ nhiệt năng sang cơ năng. D. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
Câu 7. Sự việc nào sau đây chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật
A. Một miếng nhôm đã được nung nóng, đặt trong cốc nước lạnh, một lúc sau
nước trong cốc nóng lên.
B. Lò sưởi truyền nhiệt cho mọi vật xung quanh làm mọi vật nóng lên. C. Cọ xát miếng sắt xuống mặt bàn, làm miếng sắt và mặt bàn đều nóng lên. D. Đặt một khay nước ở nhiệt độ phòng vào tủ lạnh, một thời gian sau nước
trong khay thành nước đá.
Câu 8. Kéo vật với một lực bằng 20 N theo phương song song với mặt phẳng ngang.
Công của lực tác dụng lên vật làm vật di chuyển được quãng được 5m trên phương ngang có giá trí bằng
A. 50 J B. 30 J C. 100 J D. 80 J Câu 9. Đèn dây tóc khi được thắp sáng, có sự chuyển hoá năng lượng như thế nào?
A. Từ điện năng => quang năng. B. Từ nhiệt năng => quang năng.
C. Từ điện năng => nhiệt năng => quang năng. D. Từ điện năng => quang năng => nhiệt năng.
Câu 10. Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150 N. Góc giữa
dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị bằng
Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Câu 1. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là
A. Thế năng đàn hồi. B. Động năng.
C. Cơ năng. D. Thế năng trọng trường. Câu 2. Một vật nằm yên có thể có:
A. Thế năng. B. Vận tốc.
C. Động năng. D. Động lượng.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng: Một vật được thả rơi rừ một mái nhà, bỏ qua mọi lực
cản. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Cơ năng của vật giảm
B. Động năng của vật tăng, thế năng của vật không đổi C. Thế năng của vật giảm, động năng của vật tăng D. Động năng và thế năng của vật đều tăng
Câu 4. Chọn câu sai:
A. Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật.
B. Động năng của vật là dạng năng lượng có được do vật chuyển động. C. Động năng của vật tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc của vật.
D. Khi vật chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trong lực thì
tổng động năng và thế năng của vật bằng một hằng số.
Câu 5. Vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật được
tính bằng biểu thức
A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = m2v2/2
C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = mv/2
Câu 6. Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay.
C. Búa máy đang rơi xuống. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất. Câu 7. Một vật có khối lượng 1 kg, ở độ cao 3 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Thế năng của vật so với mặt đất có giá trị bằng
Câu 8. Một vật có khối lượng 2 kg, chuyển động với vận với tốc bằng 2 m/s ở độ cao
10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật bằng
A. 204 J. B. 100 J. C. 120 J. D. 82 J.
Câu 9. Một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Tại
thời điểm t = 2s cơ năng của vật là 60J. Đến thời điểm t = 4s cơ năng của vật là:
A. 60 J. B. 15 J. C. 240 J. D. 30 J.
Câu 10. Một vật có khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc
7m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2. Vật đạt được độ cao cực đại so với mặt đất là