Dự án trồng rừng Việt Đức ở các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 34 - 39)

và Lạng Sơn

Tài nguyên rừng Việt Nam đang có nguy cơ suy giảm cả về số l-ợng và chất l-ợng. Trong gần 50 năm qua, bình quân mỗi năm diện tích rừng giảm khoảng 100.000 ha. Hậu quả là sự cân bằng sinh thái bị đe dọa, nguồn thu nhập của c- dân sống trong rừng và gần rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ năm 1998 trở lại đây chính sách Lâm nghiệp của Chính phủ Việt Nam đã dần quan tâm đến việc trồng lại rừng và quản lý rừng bền vững, với nguồn lực trong n-ớc kết hợp với sự hỗ trợ của các n-ớc và các tổ chức quốc tế thông qua các dự án. Thực hiện Nghị quyết số 08/1997/QH10, ngày 5 tháng 12 năm 1997 của Quốc Hội Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn đã triển khai Ch-ơng trình Quốc gia trồng mới 5 triệu ha rừng, nhằm nâng độ che phủ từ 28% lên 40%. Để thực hiện Ch-ơng trình này khơng những cần huy động từ mọi nguồn lực trong n-ớc mà cần tranh thủ sự hỗ trợ của Quốc tế. Trong đó Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức là một trong những đối tác quan trọng viện trợ các dự án khơng hồn lại trong lĩnh vực Lâm nghiệp.

Trong Ch-ơng trình hợp tác về Lâm nghiệp giữa Chính phủ hai n-ớc Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức thông qua Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) đã hỗ trợ cho Việt Nam nhiều dự án, trong đó có các dự án Việt - Đức tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn từ năm 1996 đến 2013 với tổng kinh phí đầu t- khoảng 25 triệu Euro trong đó vốn viện trợ khơng hồn lại của Đức là 22 triệu Euro và vốn đối ứng Việt Nam là 3 triệu Euro, cho đến nay (2009) diện tích rừng đã thiết lập đ-ợc gần 49.000 ha trên địa bàn 13 huyện 85 xã tham gia dự án.

Bảng 4.1. Kết quả tổng hợp diện tích rừng đã thiết lập của Dự án Việt Đức tại các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

STT Tên đơn vị tỉnh/huyện Diện tích rừng % diện tích thực hiện Xếp thứ tự Rừng trồng Rừng khoanh nuôi Rừng cộng đồng Tổng cộng I Bắc Giang 9.495 4.130 300 13.925 28,5 1 Sơn Động 4.430 3.030 300 7.760 15,9 1 2 Lục Ngạn 3.315 400 3.715 7,6 5 3 Lục Nam 1.750 700 2.450 5,0 12 II Quảng Ninh 10.317 4.462 1.100 15.879 32,5 1 Tiên Yên 2.415 1.450 1.100 4.965 10,1 3 2 Đông Triều 2.190 700 2.890 5,9 9 3 Bình Liêu 2.036 1.126 3.162 6,5 7 4 Ba Chẽ 1.366 676 2.042 4,2 13 5 Móng Cái 2.310 510 2.820 5,8 10 III Lạng Sơn 15.430 2.160 1.500 19.090 39,0 1 Văn Lãng 3.580 1.850 5.430 11,0 2 2 Cao Lộc 2.855 130 1.500 4.485 9,2 4 3 Chi Lăng 3.160 0 3.160 6,5 8 4 Lộc Bình 3.235 180 3.415 7.0 6 5 Đình Lập 2.600 0 2.600 5,3 11 Tổng cộng 35.242 10.752 2.900 48.894 100

Nguồn: Dự án Việt Đức các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Mục tiêu tổng thể của dự án là nhằm nâng cao mức sống của ng-ời dân chủ yếu sống dựa vào rừng thông qua việc tạo ra công ăn việc làm, tăng thu

nhập cho ng-ời dân, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều hòa nguồn n-ớc tại các vùng đ-ợc phục hồi rừng và khu vực lân cận, điều hịa tiểu vùng khí hậu và tăng tính đa dạng sinh học.

Mục tiêu tr-ớc mắt của dự án là khôi phục và quản lý bền vững khoảng 46.000 ha rừng các loại ở những nơi bị đe dọa về sinh thái và quản lý bền vững khoảng 2.900 ha rừng thứ sinh trên cơ sở cộng đồng, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo thu nhập th-ờng xuyên và ổn định cho ng-ời dân thông qua việc tạo ra sự đa dạng về sản phẩm.

Địa bàn triển khai: Dự án sẽ đ-ợc triển khai trên địa bàn của 3 tỉnh, 13 huyện và 85 xã, trong đó có các tỉnh nh- sau: tỉnh Bắc Giang có 3 huyện là Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động tham gia dự án, tỉnh Quảng Ninh có 5 huyện là Tiên n, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đơng Triều và Thành phố Móng Cái tham gia dự án, tỉnh Lạng Sơn có 5 huyện là Chi Lăng, Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình và Đình Lập tham gia dự án.

Qua đánh giá của các đoàn kiểm tra của Nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam, các dự án này đã đạt đ-ợc mục tiêu và kết quả rất khả quan, cây rừng sinh tr-ởng và phát triển tốt, bên cạnh những lợi ích về sinh thái và mơi tr-ờng thì đến nay rừng đã đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho các hộ dân nhất là những hộ dân nghèo, đồng bào dân tộc trong vùng dự án.

Một số hình ảnh về rừng của Dự án Việt Đức tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn.

Hình 4.1. Rừng Thơng mã vĩ đã khép tán

(ảnh chụp tại thơn Khe Xóm xã Phong Dụ)

Hình 4.2. Rừng Keo tai t-ợng đã khép tán

Hình 4.3. Rừng Thơng mã vĩ mới trồng năm 2008

(ảnh chụp tại thôn Khe Cầu xã Điền Xá)

Hình 4.4. Rừng khoanh ni tái sinh tự nhiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)