Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp phòng cháy rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 46 - 56)

4.2.1.1. Quy hoạch sử dụng đất góp phần hạn chế cháy rừng

ở Việt Nam, nhân dân miền núi đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số có tập quán du canh du c- đốt rừng làm n-ơng rẫy, chăn thả gia súc nên th-ờng gây ra nhiều vụ cháy rừng lớn. Trong thời gian dài tr-ớc đây, việc quản lý nguồn tài nguyên đất đai không đạt đ-ợc những hiệu quả nh- mong muốn, đặc biệt là đất lâm nghiệp, không lôi kéo đ-ợc sự tham gia đầy đủ của ng-ời dân địa ph-ơng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp bền vững. Một bộ phận ng-ời dân sống ở ven rừng và các hộ gia đình ở địa ph-ơng khơng đáp ứng đ-ợc nhu cầu về kinh tế đã tăng áp lực vào rừng nh- khai thác, thu hái sản phẩm lâm đặc sản, đốt n-ơng làm rẫy và chăn thả gia súc một cách vô ý thức, thiếu hiểu biết về kỹ thuật nên đã khai thác rừng một cách kiệt quệ, nhiều khi còn gây ra những vụ cháy rừng khơng kiểm sốt đ-ợc. Bên cạnh đó trách nhiệm của chính quyền địa ph-ơng về cơng tác quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng là rất hạn chế, làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Vào mùa m-a th-ờng xảy ra lở đất, lũ quét, mùa khơ thì th-ờng xảy ra hạn hán kéo dài nguy cơ cháy rừng cao. Đứng tr-ớc tình hình đó, để bảo vệ tài nguyên rừng và duy trì tập quán canh tác, đảm bảo quỹ đất sản xuất l-ơng thực hợp lý, thì việc quy hoạch sử dụng đất và quy vùng sản xuất n-ơng rẫy là cần thiết. Tại Điều 21, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng quy định “ở vùng rừng núi, căn cứ vào quy hoạch lâm nghiệp UBND cấp huyện quy vùng và h-ớng dẫn nhân dân làm n-ơng rẫy, định canh, thâm canh, luân canh, chăn thả gia súc, sản xuất nông - lâm - ngư kết hợp”.

Bảng 4.4. Kết quả tổng hợp khối l-ợng diện tích quy hoạch sử dụng đất tại các xã tham gia dự án

Stt Quy hoạch sử

dụng đất Cộng

Diện tích quy hoạch (ha) Đại Thành Đại Dực Phong Dụ Lâu Yên Than Điền Tiên Lãng Tổng diện tích 23.764 2.220 2.227 4.222 6.199 2.558 3.187 3.151 I Đất nông nghiệp 13.778 1.660 1.540 2.152 3.247 1.678 1.587 1.914 1 Đất SX nông nghiệp 1.754 310 370 354 292 218 111 99 a Đất trồng cây hàng năm 336 45 60 106 14 36 55 20 b Đất trồng cây lâu năm 305 70 80 62 34 28 11 20 c Đất làm n-ơng rẫy 229 45 30 13 44 48 20 29 d Đất chăn thả gia súc 884 150 200 173 200 106 25 30 2 Đất lâm nghiệp 12.024 1.350 1.170 1.798 2.955 1.460 1.476 1.815 a Đất có rừng SX 6.585 1.000 790 756 1.755 744 600 940 b Đất có rừng PH - - - - - - - - c Đất tham gia DA Viết Đức 5.439 350 380 752 1.200 716 876 875 - Trồng rừng mới 2.701 270 280 632 650 450 364 55 - KNTS 1.638 80 100 120 350 266 512 210 - Quản lý RCĐ 1.100 - 290 200 - - 610 II Đất phi nông nghiệp 1.588 60 82 250 446 250 200 300 III Đất ch-a sử dụng 8.398 500 605 1.820 2.506 630 1.400 937

Trong việc lập kế hoạch trồng rừng của các dự án tr-ớc đây ở Việt Nam, thuật ngữ “Thiết kế trồng rừng” đã được sử dụng để chỉ các hoạt động cơ bản nh- việc chọn vùng trồng rừng, đo đạc, xác định ranh giới lô và cả việc lập bản đồ. Nó cũng bao gồm cả vấn đề về kỹ thuật nh- chọn loài cây, ph-ơng pháp trồng và nhu cầu cây con, cuối cùng nó đ-a ra dự tốn chi phí trồng rừng cho một ha. Việc giao đất có thể đ-ợc tiến hành hoặc kết thúc trong khi thực hiện thiết kế trồng rừng. Tuy nhiên trong các dự án trồng rừng của KfW b-ớc thiết kế trồng rừng đ-ợc chia làm ba nội dung là quy hoạch sử dụng đất, điều tra lập địa, đo đạc và giao đất. Quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ng-ời dân là b-ớc thực hiện đầu tiên nhằm trồng và quản lý rừng bền vững trong những thôn đ-ợc lựa chọn tham gia dự án. Nó khơng chỉ giúp cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thích hợp mà cịn xem xét những nhu cầu về những loại hình sử dụng đất khác của ng-ời dân nh- quy vùng chăn thả gia súc, n-ơng rẫy và vùng thâm canh nông nghiệp phát triển kinh tế, làm giảm áp lực vào rừng, đồng thời cũng làm giảm nguy cơ cháy rừng của dự án. Do vậy quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng cho cán bộ dự án và ng-ời dân thực hiện tốt dự án và phát triển lâm nghiệp bền vững. Ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất không những phù hợp với sự phát triển tổng thể của huyện mà còn tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật đ-ợc cộng đồng địa ph-ơng chấp nhận. Qua đó ng-ời dân thảo luận về hiện trạng và nhu cầu sử dụng đất trong t-ơng lai, đánh giá khả năng và nhu cầu sử dụng các sản phẩm của rừng trong thôn, xây dựng mục tiêu kinh doanh bền vững đất rừng trên cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển rừng thôn bản. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất là nhằm xác định khu vực trồng rừng thích hợp và đạt đ-ợc sự thống nhất cao của cộng đồng thôn bản về kế hoạch sử dụng đất trong t-ơng lai. Ngoài ra cũng tổ chức các cuộc thảo luận về cây trồng và quy -ớc của thơn bản về quản lý, bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng rừng

trong t-ơng lại. Nói cách khác quy hoạch sử dụng đất là nhằm đảm bảo an toàn cho rừng của dự án về mặt kinh tế, xã hội cho kế hoạch trồng và quản lý rừng. Mục đích của việc quy hoạch sử dụng đất và xây dựng kế hoạch phát triển rừng thôn bản là nhằm giúp ng-ời dân định h-ớng đ-ợc họ đang sử dụng bền vững đất rừng của mình, giảm đ-ợc các nguy cơ tác động có hại nh- chanh chấp, cháy rừng, phá rừng... trong thời gian triển khai dự án cũng nh- thời gian khơng có sự hỗ trợ của dự án trong t-ơng lai.

4.2.1.2. Dự báo cháy rừng

Dự báo cháy rừng là một hoạt động cần thiết nhằm thông báo cho chủ rừng, ng-ời dân để triển khai thực hiện các biện pháp phòng cháy. Dự báo cháy rừng căn cứ vào mối quan hệ đa chiều giữa các yếu tố thời tiết, khí hậu thủy văn với nguồn vật liệu cháy để dự tính dự báo khả năng xuất hiện và mức độ nguy hiểm của cháy rừng, làm cơ sở để đề xuất các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả. Công tác dự báo và cảnh báo nguy cơ cháy rừng đ-ợc Ban quản lý dự án huyện Tiên Yên thực hiện và duy trì suốt mùa cháy rừng.

Mùa cháy là thời gian thích hợp cho lửa rừng xảy ra trên diện rộng, huyện Tiên Yên chịu ảnh h-ởng của khí hậu gió mùa. Mùa khơ từ tháng 11 năm tr-ớc đến tháng 4 năm sau, đặc biệt là những tháng khô hanh, hạn kiệt cực kỳ nguy hiểm, chỉ cần một sơ xuất nhỏ khi sử dụng lửa trong hoặc ven rừng cũng có thể gây ra cháy rừng. Các vụ cháy rừng lại phụ thuộc rất lớn vào phong tục tập quán canh tác và sinh hoạt của nhân dân tại các thôn bản tham gia dự án. Trong những tháng khô hanh hạn kiệt, Ban quản lý dự án huyện thông báo cho ủy ban nhân dân (UBND) xã và tổ quản lý bảo vệ rừng của thôn luôn luôn chuẩn bị sẳn sàng để ứng phó với những tình huống bất ngờ. Đôn đốc và đốc thúc chủ rừng, ng-ời dân tại các thôn bản tăng c-ờng canh gác tuần tra rừng.

Ban quản lý dự án huyện phối hợp với các ngành chức năng của huyện, hạt kiểm lâm mở các lớp tập huấn cho chủ rừng và ng-ời dân biết đ-ợc các

cấp độ nguy hiểm của cháy rừng, thông qua việc quan sát và tự cảm nhận khi sờ nắn vào vật liệu cháy, độ ẩm khơng khí và nhiệt độ... để ng-ời dân tự nhận biết đ-ợc cấp độ nguy hiểm của cháy rừng trong mùa khô và những ngày nắng nóng, hạn hán kéo dài trong mùa hạ. Liên tục thông báo và cảnh báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh- đài phát thanh và truyền hình của huyện và có thơng báo bằng văn bản đến tận thơn bản và phát tờ rơi đến từng hộ gia đình để ng-ời dân có thể nhận biết về cấp độ nguy hiêm có khả năng xảy ra cháy rừng thông qua vật liệu cháy và độ ẩm khơng khí.

Cấp I: Cấp thấp khó xảy ra cháy rừng, vật liệu cháy dai, có cảm giác -ớt, độ ẩm khơng khí cao.

Cấp II: Cấp trung bình ít khi xảy ra cháy rừng, khi gập đơi vật liệu cháy khơng có tiếng kêu, mềm, độ ẩm khơng khí cao.

Cấp III: Cấp cao có khả năng xảy ra cháy rừng, vật liệu cháy khi gập đơi có tiếng kêu tách, vật liệu cháy khơ ráo, độ ẩm khơng khí cao.

Cấp IV: Cấp nguy hiểm có khả năng cháy rừng, khi gập đơi vật liệu cháy có tiếng kêu to, vật liệu cháy gãy, độ ẩm khơng khí thấp thời tiết hanh khơ.

Cấp V: Cấp cực kỳ nguy hiểm rất dễ xảy ra cháy rừng, vật liệu cháy có thể vị nát, thời tiết kho hạn, độ ẩm khơng khí thấp d-ới 40%.

4.2.1.3 . Xây dựng hệ thống đ-ờng băng cản lửa

Biện pháp lâm sinh trong phòng cháy chữa cháy rừng là các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng chống, chịu lửa của rừng, tạo tiền đề vững chắc phục vụ công tác chữa cháy nếu cháy rừng xảy ra. Một trong những biện pháp phòng cháy rừng hiệu quả của Ban quản lý dự án Việt Đức huyện Tiên Yên là ngay từ khi thiết kế trồng rừng tập trung với diện tích lớn. Ban quản lý dự án đã thiết kế hệ thống đ-ờng băng ngăn lửa. Đ-ờng băng trắng là những giải đất trống đ-ợc chặt trắng và thu dọn hết cây cỏ thảm mục nhằm ngăn chặn lửa cháy lây lan trên mặt đất. Hệ thống đ-ờng băng của dự án bao gồm: đ-ờng lâm nghiệp, đ-ờng ranh giới thôn kết hợp đ-ờng băng cản lửa, đ-ờng

băng cản lửa chính và đ-ờng băng cản lửa phụ kết hợp ranh giới lô.

Bảng 4.5. Kết quả tổng hợp số l-ợng các loại đ-ờng băng cản lửa

Stt Loại

đ-ờng Cộng

Số l-ợng các loại đ-ờng băng cản lửa (km) Đại Thành Đại Dực Phong Dụ Lâu Yên Than Điền Tiên Lãng 1 Đ-ờng lâm nghiệp 27,8 1,6 1,8 6,9 5,5 3,5 4,3 4,2 2 Đ-ờng ranh giới thôn 41,7 3,8 4,1 10,7 8,6 5,4 4,9 4,2 3 Đ-ờng băng cản lửa chính 64,4 4,8 5,3 16,6 14,7 9,8 8,7 4,5 4 Đ-ờng băng cản lửa phụ 436 31 36 140 102 51 47 29 Tổng cộng 569,9 41,2 47,2 174,2 130,8 69,7 64,9 41,9

Nguồn: Dự án trồng rừng Việt Đức huyện Tiên Yên

Một số hình ảnh về hệ thồng đ-ờng băng cản lửa của dự án trồng rừng Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh.

Hình 4.10. Đ-ờng băng cản lửa kết hợp đ-ờng lâm nghiệp

(ảnh chụp tại thôn Khe Vè xã Phong Dụ huyện Tiên Yên)

Hình 4.11. Đ-ờng lâm nghiệp kết hợp đ-ờng băng cản lửa

Tác dụng của đ-ờng băng là phân chia khu rừng thành những lô, khoảnh rừng riêng biệt để hạn chế và ngăn chặn sự lây lan của đám cháy, đồng thời cũng là chỗ dựa để tiến hành vận chuyển lực l-ợng và các ph-ơng tiện dập tắt đám cháy, vận chuyển cây giống, phân bón... Phục vụ sản xuất kinh doanh rừng, làm đ-ờng tuần tra bảo vệ rừng.

Đ-ờng băng chính đ-ợc xây dựng ở những khu rừng tập trung có diện

tích rộng hoặc giáp ranh giữa hai thơn thực hiện dự án, chia khu rừng thành nhiều mảnh có diện tích từ 30 ha đến 50 ha. Chiều rộng của đ-ờng băng từ 10 mét đến 12 mét. Sau đây là một số hình ảnh về đ-ờng băng chính kết hợp đ-ờng tuần tra, bảo vệ và rang giới giữa 2 thơn.

Hình 4.12. Đ-ờng băng trắng cản lửa chính rộng 12 m.

Hình 4.13. Đ-ờng băng cản lửa kết hợp ranh giới thôn.

(ảnh chụp tại thôn Đốc Phẹ xã Phong Dụ huyện Tiên Yên)

Hình ảnh trên là hiện tr-ờng sau 4 tháng vụ cháy rừng 0,2 ha rừng Thông Mã vĩ năm 2009 của một hộ dân do sét đánh tại thôn Đốc Phẹ xã Phong Dụ huyện Tiên Yên. Tuy nhiên do có đ-ờng băng cản lửa nên đã ngăn chặn đ-ợc sự lây lan của đám cháy, các lô rừng bên cạnh không bị ảnh h-ởng của vụ cháy rừng.

Đ-ờng băng phụ hay còn gọi là đ-ờng băng nhánh, đ-ợc xây dựng ở

những khu rừng dễ cháy kết hợp với đ-ờng ranh giới giữa các hộ với nhau, chia những mảnh rừng thành các lơ rừng có diện tích từ 2 ha đến 4 ha. Chiều rộng của đ-ờng băng là 6 mét. Sau đây là một số hình ảnh của đ-ờng băng phụ kết hợp ranh giới lơ và ranh giới giữa 2 hộ với nhau.

Hình 4.14. Đ-ờng băng phụ kết hợp ranh giới lô rộng 6 m.

(ảnh chụp tại thôn Đốc Phẹ xã Phong Dụ huyện Tiên Yên)

Hình 4.15. Đ-ờng băng phụ kết hợp ranh giới giữa hai hộ dân.

Định kỳ hàng năm tr-ớc mùa khô (mùa cháy rừng) chủ rừng phải tiến hành duy tu bảo d-ỡng đ-ờng băng và dọn sạch vật liệu cháy trên đ-ờng băng. Khi thiết kế đ-ờng băng tại những diện tích đất rừng có độ dộc lớn trên 250 thì làm đ-ờng băng xanh để chống xói mịn đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)