Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp chữa cháy rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 63 - 71)

4.2.2.1. Chữa cháy rừng

Chữa cháy rừng là một cơng việc vất vả địi hỏi những ng-ời tham gia chữa cháy phải có quyết tâm cao, làm việc khẩn tr-ơng, quyết liệt thực hiện đúng quy trình theo hiệu lệnh của ng-ời chỉ huy. Trong điều kiện nằng nóng, gió to lửa rừng bốc lên với c-ờng độ mạnh, tốc độ lan tràn của lửa nhanh việc chữa cháy th-ờng lúng túng, thậm chí lùi b-ớc tr-ớc đám cháy, nên việc tập huấn kỹ thuật, kỹ năng chỉ huy chữa cháy rừng là việc làm rất quan trọng và cần thiết.

Khi có cháy rừng xảy ra, Ban quản lý dự án huyện, UBND xã, tổ quản lý bảo vệ rừng của thôn, chủ rừng và ng-ời dân phải tổ chức chữa cháy kịp thời. Chữa cháy rừng đảm bảo đ-ợc 3 yếu tố: Dập tắt lửa khẩn tr-ơng, kịp thời, triệt để. Hạn chế đến mức thấp nhất sự thiệt hại. Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ng-ời, ph-ơng tiện tham gia chữa cháy.

Tổ chức chữa cháy thực hiện theo ph-ơng châm 4 tại chỗ: Chỉ huy tại chỗ, lực l-ợng tại chỗ, ph-ơng tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ.

1) Lựu l-ợng tại chỗ.

Mọi công dân trong độ tuổi lao động phải có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia chữa cháy rừng, cháy rừng xảy ra tại thôn nào thì thơn đó phải có trách nhiệm huy động lực l-ợng quần chúng tham gia chữa cháy kịp thời. Khi nghe hiệu lệnh có cháy rừng mọi ng-ời đang hoạt động trên địa bàn, các hộ gia đình thơn lân cận vùng giáp ranh gần đám cháy phải tạm ngừng ngay công việc đang làm, đồng thời nhanh chóng mang theo dụng cụ dập lửa, nhanh chóng di chuyển đến địa điểm cháy rừng để tham gia chữa cháy. Tr-ởng thôn hoặc ng-ời chỉ huy tổ quản lý bảo vệ rừng của thôn thông báo cho các thôn liền kề, UBND xã và Ban quản lý dự án huyện biết để tập hợp lực l-ợng ứng cứu. Căn cứ vào quy mô đám cháy ng-ời chỉ huy trong thôn yêu cầu triệu tập và huy động lực l-ợng tham gia chữa cháy cho phù hợp.

Đám cháy nhỏ hơn 500 m2, ng-ời chỉ huy của thôn huy động ngay nhân dân, tổ đội quản lý bảo vệ rừng trong thôn, kiểm lâm phụ trách địa bàn để dập ngay đám cháy.

Đám cháy trung bình từ 500 – 1.000 m2, ng-ời chỉ huy của thôn huy động tiếp lực l-ợng dân quân tự vệ và nhân dân các thôn liền kề ở gần đám cháy tiếp ứng tham gia chữa cháy.

Đám cháy từ 1.000 – 10.000 m2, ng-ời trực chỉ huy UBND xã huy động tiếp nhân dân ở các thôn trong xã, lực l-ợng công an, cán bộ công chức trên địa bàn xã tham gia chữa cháy.

Đám cháy lớn trên 10.000 m2 và có nguy cơ lan rộng trên phạm vi quy mô lớn, ng-ời chỉ huy của xã báo cáo với UBND huyện để huy động tiếp lực l-ợng vũ trang, y tế, cán bộ công nhân viên chức và lực l-ợng quần chúng xung quanh huyện tham gia chữa cháy.

2) Ph-ơng tiện tại chỗ.

Chủ rừng và ng-ời dân khi b-ớc vào mùa khô hanh, từ tháng 11 năm tr-ớc đến tháng 4 năm sau phải chuẩn bị dụng cụ chữa cháy nh- dao phát, cuốc, xẻng, bàn dập lửa tự tạo hoặc do dự án phát... đ-ợc tra cán chắc chắn và th-ờng xuyên phải kiểm tra sửa chữa, phải để nơi quy định dễ lấy. Đối với dụng cụ chữa cháy rừng đ-ợc dự án trang bị khi b-ớc vào mùa khơ ng-ời có trách nhiệm (những ng-ời đ-ợc nhận) tiến hành kiểm tra đánh giá về số l-ợng, chất l-ợng. Khi có cháy rừng ng-ời tham gia chữa cháy phải mang theo một dụng cụ để dập và ngăn chặn sự lây lan của đám cháy.

Chủ ph-ơng tiện, ng-ời điều khiển ph-ơng tiện, hệ thống thông tin liên lạc cùng các ph-ơng tiện có trên địa bàn thơn, xã hoặc đạng hoạt động trên địa bàn xã khi có nhu cầu ng-ời chỉ huy của xã, thôn đ-ợc quyền huy động yêu cầu ng-ời điều khiển , sử dụng ph-ơng tiện tham gia các hoạt động chữa cháy trực tiếp hoặc gián tiếp (thông tin liên lạc, vận chuyển điều động lực l-ợng từ các thôn xã tham gia chữa cháy rừng). Sử dụng đ-ờng giao thơng,

đ-ờng vận xuất, đ-ờng mịn, hồ, ao, đập và hệ thống m-ơng dẫn n-ớc tại nơi có đám cháy để chữa cháy.

3) Hậu cần tại chỗ.

Khi tham gia dập lửa mọi ng-ời đều mang hết khả năng và trách nhiệm để mong dập nhanh đ-ợc ngọn lửa. Mơi tr-ờng làm việc trong hồn cảnh và điều kiện nóng nắng, khói bụi nên ng-ời tham gia chữa cháy chóng mệt. Do vậy, cần cung cấp đầy đủ n-ớc uống, nếu thời gian chữa cháy kéo dài việc bố trí ăn uống phù hợp là rất cần thiết. Để có hậu cần tại chỗ phục vụ cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng và phịng cháy chữa cháy rừng hàng năm xã, thơn vận động chủ rừng gồm các tổ chức cá nhân và hộ gia đình tham gia dự án đóng góp xây dựng quỹ. Mức đóng góp từ 20.000 – 50.000 đồng/ha tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và lòng hảo tâm của từng tổ chức, cá nhân và hộ gia đình của từng thôn. Quỹ dùng để mua sắm dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng, bồi d-ỡng tổ đội quản lý bảo vệ rừng, ng-ời thàm gia chữa cháy, đội tuần tra canh gác lữa rừng. Nếu điều kiện cho phép thì mua sắm trang bị bảo hộ lao động cho l-ợc l-ợng bảo vệ.

4) Chỉ huy tại chỗ. - Cấp xã.

Tại những xã tham gia dự án trong mùa hanh khô, nguy cơ cháy rừng cao thành lập và kiện tồn Ban chỉ đạo phịng cháy chữa cháy rừng xã. Cắt cử và phân công trực cháy 24/24 giờ trong ngày (Lên lịch trực cụ thể từng ngày và có sổ theo dõi) cơ cấu Ban chỉ đạo xã gồm:

Chủ tịch UBND xã - Làm tr-ởng ban, phụ trách chung. Phó chủ tịch UBND xã - Làm phó ban.

Tr-ởng ban Lâm nghiệp xã - Làm phó ban th-ờng trực, có nhiệm vụ trực tiếp tham m-u, xây dựng và thực hiện ph-ơng án phòng cháy chữa cháy rừng trên địa bàn xã mùa hanh khô và h-ớng dẫn, chỉ đạo các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn và các thôn bản cơ sở, thực hiện tốt ph-ơng án

phòng cháy chữa cháy rừng.

Kiểm lâm địa bàn xã - Làm ủy viên, có nhiệm vụ tham m-u, xây dựng và thực hiện ph-ơng án phòng cháy chữa cháy rừng của địa ph-ơng, nhận thông tin về cháy rừng, h-ớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ để kịp thời triển khai ở cơ sở cùng với Tr-ởng ban Lâm nghiệp tạo thành trung tâm liên hệ giữa các đơn vị, lực l-ợng phòng cháy chữa cháy rừng trên địa bàn xã.

Xã đội tr-ởng - Làm ủy viên, có nhiệm vụ tham m-u, huy động lực l-ợng dân quân xã phối hợp với các lực l-ợng chuyên môn và các đơn vị khác thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trên địa bàn xã.

Tr-ởng cơng an xã - Làm ủy viên, có nhiệm vụ phối hợp với Tr-ởng ban Lâm nghiệp xã, Kiểm lâm địa bàn và chủ rừng, chỉ đạo nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng và tổ chức điều tra truy tìm nguyên nhân và thủ phạm gây cháy rừng để tham m-u xử lý theo pháp luật.

Tr-ởng ban Thơng tin văn hóa xã - Làm ủy viên, có nhiệm vụ phối hợp chỉ đạo công tác tuyên truyền các văn bản pháp luật về quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng, thơng tin cấp độ nguy hiểm của thời tiết đến nguy cơ cháy rừng đến tận các thôn bản và ng-ời dân để thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng.

Tr-ởng trạm y tế xã - Làm ủy viên, có nhiệm vụ tham m-u, chủ động dự trù cơ số thuốc, các điều kiện cần thiết và huy động nhân viên y tế tham gia phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng khi có lệnh điều động.

Chủ tịch mặt trận tổ quốc - Làm ủy viên, có nhiệm vụ phối hợp các tổ chức đoàn thể trong việc vận động nhân dân năng cao ý thức và trách nhiệm quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng ở cơ sở.

- Cấp thôn.

Tại các thôn trong mùa cháy rừng trực chỉ huy là tr-ởng thôn, các thành viên trong tổ đội quản lý bảo vệ rừng lên lịch trực ban, tuần tra canh gác lửa rừng cụ thể. Chỉ huy chữa cháy là ng-ời h-ớng dẫn những ng-ời tham gia

chữa cháy tập trung cao độ và thực hiện nghiêm túc các mệnh lệnh, yêu cầu và giải pháp kỹ thuật, tổ chức chữa cháy đạt đ-ợc hiệu quả, sớm dập tắt đám cháy hoàn toàn. Đồng thời đảm bảo an tồn tuyệt đối cho tính mạng con ng-ời và ph-ơng tiện tham gia chữa cháy.

Nhiệm vụ của ng-ời trực chỉ huy là thông báo cấp cháy, nguy cơ cháy đến hộ gia đình, ng-ời dân, các cơ quan, tr-ờng học đóng trên địa bàn, kiểm tra đôn đốc việc tuần tra gác lửa rừng, quản lý bảo vệ rừng, tổ chức chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra. Khi ngọn lửa đ-ợc dập tắt ng-ời chỉ huy có trách nhiệm kiểm tra điểm danh lực l-ợng quần chúng đ-ợc huy động tham gia chữa cháy. Đồng thời cắt cử ng-ời đi kiểm tra hiện tr-ờng thấy khơng cịn nguồn lửa thì tuyện bố chấm dứt cuộc chữa cháy, cho rút lực l-ợng. Tiến hành lập biên bản xác minh hiện tr-ờng, làm rõ nguyên nhân cháy, giải quyết hậu quả và h-ớng khắc phục do cháy gây ra. Tổ chức họp thơn đánh giá rút kinh nghiệm, bình bầu thi đua khen th-ởng động viên ng-ời tham gia chữa cháy.

Yêu cầu đối với ng-ời chỉ huy chữa cháy phải nắm vững địa bàn, khi xảy ra cháy rừng về địa hình, địa mạo, nguồn n-ớc, hệ thống giao thông, hệ thống đ-ờng ranh cản lửa, loài cây, loại rừng dễ cháy. Số lực l-ợng quần chúng tại chỗ, các cơng trình phịng cháy chữa cháy trên địa bàn và khả năng ứng cứu, hỗ trợ của lực l-ợng quần chúng ở các thôn bản khác trong xã.

4.2.2.2. Tổ chức đội hình chữa cháy.

Khi phát hiện đám cháy tùy tình hình cụ thể nh- c-ờng độ, quy mơ đám cháy, địa hình, độ dốc và tốc độ gió... Tính toán để huy động lực l-ợng để tránh lãng phí, tr-ớc khi ra lệnh tiếp cận đám cháy để tiến công, ng-ời chỉ huy phải quan sát xác định đ-ợc đâu là phía tr-ớc, phía sau, hai bên s-ờn của đám cháy, nhanh tróng lên ph-ơng án tác chiến chữa cháy tối -u, theo ngun tắc thuận chiều gió ng-ợc dốc là phía tr-ớc của đám cháy, lùi gió lùi dốc là phía

sau của đám cháy, còn lại là hai bên s-ờn của đám cháy. Phía tr-ớc đám cháy là nơi có tốc độ lan tràn nhanh, c-ờng độ cháy mạnh nhất, phía sau c-ờng độ đám cháy nhỏ nhất, cịn lại hai bên s-ờn cháy trung bình. Thơng th-ờng một đám cháy đ-ợc chia thành 3 vùng, phía tr-ớc đám cháy, phía sau đám cháy và hai bên s-ờn của đám cháy. Trong thực tế hình thành các vùng của đám cháy th-ờng phụ thuộc vào thời gian, điểm phát sinh lửa rừng, tình hình rừng, địa hình, h-ớng gió. Tùy tình hình cụ thể tồn bộ lực l-ợng có thể bố trí đội hình theo 3 cách sau:

Cách 1. Chia đội hình thành 3 nhóm, hai mủi tiến cơng hai bên s-ờn của đám cháy, điểm xuất phát có thể từ phía sau rồi vịng qua hai bên s-ờn ép ngọn lửa về phía đám cháy. Tổ cịn lại tấn cơng ở phía tr-ớc đám cháy bằng các biện pháp kỹ thuật phù hợp. Tổ chức chữa cháy theo cách này phải -u tiên tối đa lực l-ợng, ph-ơng tiện cho tổ tấn cơng phía tr-ớc đám cháy.

Cách 2. Chia đội hình thành 2 mũi tấn cơng, điểm xuất phát có thể tập trung toàn bộ lực l-ợng về phía tr-ớc đám cháy (cách xa đám cháy một khoảng án toàn) chia thành hai mũi theo hai h-ớng rồi khép lại ở phía sau đám cháy, đây là cách tiếp cận đem lại hiệu quả cao, nhanh chóng khống chế đ-ợc h-ớng phát triển chính của đám cháy. Hoặc ng-ợc lại, tập trung toàn bộ lực l-ợng tại điểm giữa phía sau đám cháy rồi khép lại ở phía tr-ớc đám cháy, tuy nhiên chỉ áp dụng biện pháp này khi phía tr-ớc đám cháy là đất trống hoặc đã có sẵn đ-ờng băng cản lửa hoặc diện tích rừng cịn rất ít.

Cách 3. Bao vây đám cháy để tấn cơng tồn diện trên vịm lửa, cách này áp dụng cho đám cháy có quy mơ nhỏ, lửa rừng mới phát sinh, có đủ nhân lực khi bố trí lực l-ợng, ph-ơng tiện để chữa cháy phải phân chia và bố trí phù hợp, các tổ chữa cháy phải có cán bộ thơng thạo về ký thuật, địa hình, cũng nh- dụng cụ và ph-ơng tiện chữa cháy.

4.2.2.3. Tổ chức thực hiện.

1) Công tác tổ chức. - Cấp huyện.

Ban quản lý dự án huyện phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tham m-u cho UBND huyện lập ph-ơng án phòng cháy chữa cháy rừng trên đất rừng của dự án thiết lập và quản lý, mở các lớp tập huấn tuyên truyền về công tác phịng cháy chữa cháy cho các hộ nơng dân tham gia dự án và tổ chức tham quan các mơ hình phịng cháy chữa cháy rừng hiệu quả. Cử cán bộ hiện tr-ờng phối hợp với cán bộ Kiểm lâm địa bàn th-ờng xuyên kiểm tra, đôn đốc chủ rừng và ng-ời dân thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng. Khi nhận đ-ợc thông tin về cháy rừng của Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng xã phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tổ chức chữa cháy.

- Cấp xã.

Th-ờng xuyên quan tâm củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng của xã, phân công và giao nhiệm vụ cụ thể đối với từng ng-ời trong ban chỉ đạo. Tổ chức chỉ huy phịng cháy chữa cháy rừng trong mùa khơ hanh và những ngày nắng nóng, hạn hán kéo dài trong mùa m-a. Thực hiện nghiêm túc công tác phổ biến giáo dục luật, văn bản d-ới luật quy định về quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc mới ban hành về quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng cho mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã. Từng b-ớc nâng cao sự hiểu biết, nhận thức, ý thức quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng cho các tổ chức, chủ rừng và ng-ời dân trong xã. Th-ờng xuyên đôn đốc các tổ chức, chủ rừng và ng-ời dân kinh doanh rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tuân thủ và thực hiện các hoạt động về phòng cháy và tổ chức chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra. Chỉ đạo các thôn bản tổ chức thực hiện nghiêm túc quy -ớc quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng. Thực hiện ch-ơng trình xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã, tạo công ăn việc làm cho các hộ nông

dân thiếu đất sản xuất và các hộ nghèo một trong những nguyên nhân dẫn đến các hành vi khai thác lâm sản trái phép và đốt rừng làm n-ơng rẫy.

- Cấp thơn bản.

Duy trì đội bảo vệ rừng tại thơn bản, trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)