Tình hình cháy rừng tại Dự án Việt Đức các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 39 - 44)

Quảng Ninh và Lạng Sơn

Những diện tích rừng do dự án thiết lập đến nay đã khép tán, góp phần đáng kể trong việc tăng độ che phủ trong vùng dự án. Tuy nhiên các loài cây trồng - đa số là cây -a sáng - với diện tích gần 35.000 ha đ-ợc chọn trồng trên các lập địa nghèo kiệt nh- Thông Mã vĩ, Thông Nhựa, Keo, Sa Mộc, Quế, Trám... Hiện nay, những vùng rừng dự án thiết lập đều sinh tr-ởng tốt, các điều kiện về sinh thái tại những nơi trồng rừng đ-ợc cải thiện rõ rệt, hiện t-ợng cạnh tranh không gian ánh sáng và dinh d-ỡng diễn ra mạnh. Tuy nhiên do cây thơng có tinh dầu, nhựa. D-ới tán rừng trồng xuất hiện lớp thực bì nh- ràng ràng, tế guột và các sản phẩm rơi rụng của cành lá khô đều dễ bắt lửa nên một vấn đề mới nảy sinh đó là cháy rừng.

Một số hình ảnh thảm thực bì d-ới tán rừng trồng của dự án

Hình 4.5. Vật liệu cháy d-ới tán rừng Thơng mã vĩ đã khép tán

Hình 4.6. Vật liệu cháy d-ới tán rừng Thơng mã vĩ ch-a khép tán

(ảnh chụp tại thôn Khe Cầu xã Điền Xá)

Vấn đề đặt ra hiện nay là giúp đỡ ng-ời dân quản lý bảo vệ rừng một cách hiệu quả, đặc biệt là cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng góp phần kinh doanh và khai thác rừng một cách bền vững lâu dài, nhằm tăng thu nhập cho ng-ời trồng rừng, tạo điều kiện cho ng-ời dân đ-ợc tiếp cận và áp dụng các giải pháp quản lý rừng tiên tiến. Để thực hiện đ-ợc những mong muốn trên đòi hỏi các cấp, các ngành cần phải cố gắng triển khai nhiều giải pháp về mặt quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh hại. Hồn thiện các bản h-ớng dẫn kỹ thuật có tính pháp lý về cơng tác bảo vệ, tỉa th-a và khai thác rừng trồng, tiếp thị sản phẩm. Thành lập các hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng.

Hàng năm trong vùng rừng do dự án quản lý vẫn th-ờng xuyên xảy ra hàng chục vụ cháy rừng lớn nhỏ. Đặc biệt năm 2008 tại Thành phố Móng Cái cháy cả trong và ngoài dự án gần 400 ha rừng các loại, trong đó cháy gần 100

ha rừng Thơng Mã vĩ của dự án, năm 2009 tại huyện Đông Triều cháy 70 ha rừng Thông nhựa đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhân dân và tài nguyên rừng của Nhà n-ớc.

Một số hình ảnh cháy rừng và hiện tr-ờng sau khi cháy xảy ra tại dự án Việt Đức tại các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn

Hình 4.8. Cháy rừng Thơng nhựa mới trồng tại huyện Đông Triều năm 2009

(ảnh chụp tại thôn Linh Sơn xã Tràng L-ơng huyện Đông Triều)

Bảng 4.2. Kết quả tổng hợp các vụ cháy rừng của dự án từ năm 2005 - 2009

TT Đơn vị

Số vụ cháy rừng theo từng năm

Cộng Diện tích thiệt hại (ha) 2005 2006 2007 2008 2009 I Bắc Giang 6 5 4 3 3 21 10,3 1 H. Lục Nam 2 1 1 0 1 5 3,0 2 H. Ngạn 1 2 1 2 0 6 3,3 3 H. Sơn Động 3 2 2 1 2 10 4,0 II Quảng Ninh 5 6 4 6 6 27 185,3 1 H. Ba Chẽ Ch-a thực hiên DA Ch-a thực hiên DA 0 2 1 3 1,1 2 H. Đông Triều 2 2 1 1 2 8 70,0 3 H. Bình Liêu 1 2 0 1 1 5 3,5 4 H. Tiên Yên 1 0 1 0 1 3 0,7 5 TP. Mong Cái 1 2 2 2 1 8 110,0 III Lạng Sơn 8 4 8 5 7 32 28,5 1 H. Văn Lãng 1 1 2 1 4 9 10,5 2 H. Cao Lộc 2 1 1 0 1 5 5,1 3 H. Chi Lăng 1 1 2 1 1 6 5,7 4 H. Lộc Bình 2 0 2 1 1 6 3,0 5 H. Đình Lập 2 1 1 2 0 6 4,2 Tổng cộng 19 15 16 14 16 80 244,1

Qua biểu tổng hợp 4.2 các vụ cháy rừng của dự án Việt Đức ở các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn từ năm 2005 đến năm 2009 cho thấy cháy rừng diễn ra ở hầu hết các huyện tham gia dự án. Tuy nhiên, tại biểu tổng hợp 4.2 các huyện Đông Triều, Thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh và huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn có số vụ cháy rừng theo thống kê là nhiều nhất. Các huyện Tiên Yên và Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh có số vụ cháy rừng ít nhất, tuy nhiên thời gian thực hiện dự án của huyện Ba Chẽ mới bắt đầu từ năm 2007. Nh- vậy, theo bảng số liệu trên thì huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh là đơn vị có số vụ cháy rừng và diện tích bị thiết hại là thấp nhất.

Trong khn khổ của đề tài nghiên cứu, cũng nh- về mặt thời gian và trình độ chun mơn có hạn, chúng tơi khơng thể nghiên cứu đánh giá hết đ-ợc mọi vấn đề của dự án mà chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng của Ban quản lý dự án Việt Đức huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh đã làm tốt nhất công tác này. So sánh đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm tại sao lại có sự khác nhau, từ đó nhân rộng và phổ biến ra tồn dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng và bài học kinh nghiệm tại dự án việt đức huyện tiên yên tỉnh quảng ninh​ (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)