Mặc dù đề tài đã đạt đ-ợc một số kết quả nhất định, nh-ng vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nh- sau:
1) Do thời gian có hạn, đề tài mới chỉ đi sâu nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng đã và đang thực hiện tại huyện Tiên Yên mà ch-a nghiên cứu đ-ợc hết trên toàn dự án tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn.
2) Ch-a nghiên cứu về phân vùng trọng điểm cháy trên địa bàn 13 huyện tham gia dự án của 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn, để đề ra những biện pháp phịng cháy chữa cháy thích hợp cho từng vùng và từng huyện.
3) Ch-a nghiên cứu đ-ợc ảnh h-ởng của nguồn vật liệu d-ới tái rừng cho từng địa ph-ơng và từng huyện tham gia dự án. Do đó một số đánh giá có phần chủ quan. Chính vì vậy, cần đ-ợc tiếp tục đầu t- và nghiên cứu để đề tài hoàn thiện hơn và vận dụng một cách linh hoạt hơn cho từng đơn vị tham gia dự án Việt Đức cũng nh- các đơn vị quản lý rừng bên ngoài dự án.
5.3. Kiến nghị
1) Tiếp tục nghiên cứu ảnh h-ởng của các yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến nguy cơ cháy rừng, từ đó đề xuất các ph-ơng án phịng cháy chữa
cháy tồn diện hơn.
2) Các nghiên cứu tiếp theo về ph-ơng pháp phòng cháy chữa cháy rừng nên có nghiên cứu cho từng trạng thái rừng hoặc từng loại rừng khác nhau, trên cơ sở đó đề xuất các ph-ơng pháp phịng cháy phù hợp và hiệu quả cho từng loại rừng hoặc từng trạng thái rừng.
3) Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mở rộng các biệp pháp phòng cháy chữa cháy rừng ra nhiều dự án khác, tìm nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, trên cơ sở đó có sự đầu t- thiết thực để xây dựng các cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng và trang thiết bị phòng cháy chữa cháy hiện đại, nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trên phạm vi toàn quốc.
tài liệu tham khảo A. Tiếng Việt.
1) Bộ Nông nghiệp và PTNT (1997) Quyết định số 2059.NN/KHCN/QĐ "Ban hành quy định cấp dự báo và thơng báo phịng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên".
2) Bộ Nông nghiệp và PTNT - Cục Kiểm lâm (2000) Cấp dự báo báo động và
các biện pháp tổ chức thực hiện phịng cháy chữa cháy rừng- Nxb Nơng
nghiệp - Hà Nội.
3) Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh h-ởng của điều kiện khí t-ợng đến
độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu cháy d-ới rừng Thơng góp phần hồn thiện ph-ơng pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm Thông ở miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sỹ nông nghiệp, ĐHLN,Hà Tây
4) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2004), Ch-ơng phòng cháy và chữa cháy rừng, Ch-ơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp, Bộ NN & PTNT.
5) Cục kiểm lâm (2000), Văn bản pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.
6) Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc H-ng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (1972), Quản lý bảo vệ rừng - Giáo trình tập 1, Nxb nông
nghiệp - Hà Nội.
7) Đỗ Đình C-ơng (1964), Khí hậu Việt Nam, Nxb Nha khí t-ợng Sài Gịn 8) Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên. Viện Khí t-ợng thuỷ văn. 9) Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa
cháy rừng Thông ba lá (Pinus keiya Royle ex Gonrdon), rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) ở Việt Nam, luận án tiến sỹ nông nghiệp, ĐHLN, Hà
Tây
10) Phạm Ngọc H-ng (1994) Phòng cháy, chữa cháy rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11) Phạm Ngọc H-ng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng
cháy chữa cháy rừng ở Việt nam, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội.
12) Tổng cục khí t-ợng thuỷ văn (1994) Bản đồ Atlát khí t-ợng thuỷ văn Việt
Nam Nxb Tổng cục địa chính Hà Nội.
13) Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ cuốn "Giáo trình phịng cháy, chữa cháy rừng" của tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất bản 1989.
14) Trịnh Đức Nhuần (2001), "Báo cáo đặc điểm cấu trúc rừng v-ờn quốc gia
Yok Đôn".
15) Trịnh Đức Nhuần (2001), “ Thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”.
16) V-ơng Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí t-ợng thuỷ văn rừng.
Giáo trình, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội.
B. Tiếng Anh.
17) Brown A.A. (1979), Forest fire control and use, New york. 18) Chandler C., Cheney P. (1983), Fire in Forestry, NewYork.
19) Gromovist R., Juvelius M., Heikila T. (1993), Handbook on Forest Fire,
Helsinki.
20) R.R.Richmond. The Use of fires in the forest environment- Forestry