quả phòng cháy chữa cháy rừng
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tơi có một số đề xuất trong quá trình thực hiện đề tài cũng nh- ng-ời quản lý khi thực hiện dự án ch-a có điều
kiện để triển khai với những nội dụng sau:
1) Xây dựng hệ thống đ-ờng băng xanh cản lửa. Tuy hệ thống đ-ờng băng trắng cản lửa của Dự án huyện Tiên Yên đang phát huy hiệu quả nh-ng gây rất nhiều lãng phí về diện tích đất lâm nghiệp, do đó để tránh lãng phí và phát huy hiệu quả phòng cháy tốt hơn nữa, Ban quản lý huyện cần có kế hoạch chỉ đạo ng-ời dân chuyển đổi dần những đ-ờng băng trắng thành những đ-ờng băng xanh bằng cách trồng bổ sung những cây rừng có khả năng chống chịu lửa tốt. Hiện nay biện pháp lâm sinh xây dựng đ-ờng băng xanh đ-ợc sử dụng khá phổ biến trong phòng cháy chữa cháy rừng nh-ng cơng việc khó khăn nhất là chọn loài cây đạt đ-ợc mục tiêu phịng cháy. Để có thể chọn đ-ợc những lồi cây có khả năng phịng cháy tốt cho một địa ph-ơng cần căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:
- Loài cây phù hợp với điều kiện lập địa nơi trồng, có tính thích ứng rộng với các điều kiện hồn cảnh khác nhau;
- Lồi cây có khả năng chống và chịu lửa tốt: cây có cành lá sum xuê, vỏ dày, hàm l-ợng n-ớc cao, không rụng lá trong mùa cháy, khả năng tái sinh tốt, sinh trưởng nhanh, tuổi thọ dài….
- Lồi cây có khả năng đáp ứng một số lợi ích kinh tế: Cây có thể cho gỗ tốt hoặc các sản phẩm khác.
2) Xây dựng hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừng tại những nơi có tầm nhìn xa hoặc ở đỉnh đồi trong những khu vực có diện tích rừng trồng lớn và nguy cơ cháy rừng th-ờng xuyên xảy ra. Vào thời kỳ cao điểm của mùa cháy rừng, phải có ng-ời làm việc liên tục 24/24h/ngày tại chòi canh. Tác dụng là ngăn chặn và hạn chế mọi ng-ời mang lửa vào rừng trong những ngày thời tiết khô hanh; đồng thời phát hiện đ-ợc sớm các điểm cháy rừng đề kịp thời xử lý và dập tắt đám cháy nhằm giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất.
3) Thiết lập những mơ hình rừng đa tác dụng có nhiều tổ thành lồi gần với tự nhiên. Để có thể tránh đ-ợc các nguy cơ có hại vào rừng và giảm khả
năng cháy rừng xảy ra, cần chuyển đổi dần những diện tích rừng thuần loài thành rừng đa loài, bảo vệ và chăm sóc những cây bản địa mọc trong rừng trồng. Những khu rừng tự nhiên hiện có trên địa bàn khơng thuộc rừng phòng hộ cần có kế hoạch giao cho những cộng đồng địa ph-ơng quản lý và bảo vệ lâu dài nhằm phát triển kinh tế địa ph-ơng cũng nh- phát huy tác dụng nhiều mặt của rừng tự nhiên, làm giảm nguy cơ cháy rừng xảy ra.
4) Xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng. Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế về lâm nghiệp, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế đ-ợc tham gia vào các hoặt động lâm nghiệp. Cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế xã hội đ-ợc giao đất, cho thuê đất và khoán quản lý bảo vệ rừng lâu dài để phát triển lâm nghiệp. Ng-ời dân và cộng đồng có điều kiện tham gia và chủ động vào các hoạt động lâm nghiệp. Chính sách giao đất lâm nghiệp làm cho rừng có chủ thực sự, ng-ời dân yên tâm quản lý và đầu t- phát triển trên diện tích rừng đ-ợc giao.
5) Tăng c-ờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, ủy ban nhân dân các cấp, mở rộng sự tham gia của cộng đồng, thực hiện quy chế dân chủ ở xã, tăng c-ờng triển khai thực hiện việc h-ớng dẫn xây dựng quy -ớc bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng trong cộng đồng dân c- thơn bản. Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tính tự giác của mỗi thành viên trong cộng đồng, phát huy tính tích cực của phong tục tập quán của mỗi dân tộc trong cộng đồng, huy động tối đa nguồn lực sẵn có ở địa ph-ơng tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng.
Ch-ơng 5
Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận
Tiên Yên là huyện có diện tích rừng 4.965 ha, nhiều thứ 3 trên 13 huyện tham gia dự án Việt Đức tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn. Tuy nhiên, số vụ cháy rừng và diện tích bị thiệt hại do cháy rừng gây ra lại nhỏ nhất trong 13 huyện trên. Nh- vậy, thành quả đạt đ-ợc trong quá trình triển khai cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng của Ban quản lý dự án Việt Đức huyện Tiên Yên cần đ-ợc nhân rộng và triển khai ra toàn dự án Việt Đức trên 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn. Qua quá trình nghiên cứu của đề tài chúng tơi có một số kết luận nh- sau:
1) Ban quản lý dự án huyện đã làm tốt cơng tác quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ng-ời dân. Giao quyền sử dụng đất lâu dài cho từng hộ gia đình trong thơn quản lý.
2) Làm tốt cơng tác dự báo lửa rừng và luôn đề cao tinh thần cảnh giác của ng-ời dân trong mùa cháy rừng và những ngày nắng hạn kéo dài. Tăng c-ờng công tác tuần tra quản lý cháy rừng và đề ra ph-ơng án phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả.
3) Ban quản lý dự án huyện đã chỉ đạo ng-ời dân và các chủ rừng thiết lập đ-ợc hệ thống đ-ờng băng cản lửa có hiệu quả đã và đang phát huy tác dụng rất cao trong việc phòng chống sự lây lan của đám cháy.
4) Cơng tác chăm sóc và vệ sinh rừng đ-ợc Ban quản lý dự án huyện chỉ đạo các hộ gia đình tham gia dự án thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật của dự án, chăm sóc rừng lần thứ nhất vào tháng 3 – 4, lần thứ hai vào tháng 9 – 10 hàng năm.
5) Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia phòng cháy chữa cháy rừng. Tập huấn cho ng-ời dân và các chủ rừng hiểu rõ về tác hại của lửa rừng gây ra. Xây dựng biển cảnh báo báo hiệu sự nguy hiển khi sử dụng lửa ở
những nơi dễ xảy ra cháy rừng cho ng-ời dân trong và ngoài vùng dự án biết để thực hiện.
6) Thiết lập hệ thống rừng cộng đồng và rừng thôn bản, ng-ời dân trong cơng đồng đ-ợc tham gia xây dựng và đóng góp ý kiến trong quy chế quản lý. Cơng tác quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng đạt đ-ợc hiệu quả cao do có sự đồng thuận của cả cộng đồng.
7) Hệ thống chính trị từ huyện xuống đến xã tham gia ra vào công tác quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng. Có sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy, ủy ban nhân dân các cấp, các ngành và các đoàn thể.