3. Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
5. Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
6. Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
Các biện pháp trên đã đƣợc chúng tôi bƣớc đầu nghiên cứu và xem xét bằng khảo sát, xin ý kiến CBQL và giáo viên các trƣờng. Kết quả cho thấy các biện pháp có mức độ cần thiết và mức độ khả thi cao. Mặt khác cũng có mối quan hệ qua lại tƣơng hỗ nhau, nếu có sự vận dụng phù hợp, linh hoạt và sáng tạo cùng với cơ chế phù hợp thì có thể đạt đƣợc hiệu quả cao.
Qua các kết quả nghiên cứu trên, cho chúng ta thấy kết quả nghiên cứu của luận văn đã thực hiện đƣợc những mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra trong đề tài, đồng thời khẳng định giả thiết khoa học của đề tài.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD & ĐT Lào Cai
Cần đổi mới công tác bồi dƣỡng hè cho giáo viên trong đó tập trung trọng tâm vào đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
Tăng cƣờng tổ chức hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm và tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ về đổi mới PPDH cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên cốt cán của các nhà trƣờng.
2.2. Đối với các trường THPT trong huyện
Tăng cƣờng việc nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên về nhiệm vụ đổi mới PPDH và coi đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên trong năm học.
CBQL các nhà trƣờng cần thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động chuyên môn trong việc đổi mới PPDH để từ đó chỉ đạo thực hiện kế hoạch kịp thời, đảm bảo đúng tiến độ.
Chủ động tham mƣu với Sở GD&ĐT tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhất là những trang thiết bị hiện đại. Ngoài ra cũng cần có kế hoạch tu sửa, bảo quản CSVC và các trang thiết bị dạy học để đảm bảo việc đổi mới PPDH đạt hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 (khóa XI).
2. Bộ chính trị (2009). Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010). Dạy và học tích cực. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường năng lực quản lý điều hành cho Hiệu trưởng trường THPT.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Tài liệu tập huấn đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
9. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
10. Nguyễn Phúc Châu (2008). Quản lý hoạt động đổi mới nội dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Đề cương bài giảng tại các lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục. Học viện Quản lý giáo dục.
11. Phạm Khắc Chƣơng (2009). Đại cương về khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
12. Thiều Chửu (1999). Từ điển Hán - Việt. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lí
hiện đại và việc vận dụng vào quản lí giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
14. Vũ Cao Đàm (2006). Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (2003). Về giáo dục. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Bùi Minh Hiền (2016). Quản lý giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 19. Đặng Vũ Hoạt (2008). Lý luận dạy học đại học. NXB Đại học Sƣ phạm,
Hà Nội.
20. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Harol Knootnz (2006). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (1990). Quản lý giáo dục và quản lý trường học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Trần Kiểm (2003). Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Kiểm (2006). Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
25. Nguyễn Kỳ (1995). Phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm. NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Đặng Bá Lãm (2003). Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI chiến lược phát triển. NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993). Toàn tập,T23. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (1972). Bàn về công tác giáo dục. NXB Sự thật, Hà Nội. 29. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
30. Hà Thế Ngữ (2001). Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 31. Trần Thị Tuyết Oanh (2008). Giáo trình Giáo dục học. NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1990). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và Đào tạo TW1, Hà Nội. 33. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019). Luật giáo dục.
34. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
35. Vũ Trọng Rỹ (2005). Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục phổ thông. Đề cƣơng bài giảng dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục.
36. Lê Đình Trung (2016). Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở nhà trường phổ thông. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
37. Thái Duy Tuyên. “Một số vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học”. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 01/1996, Hà Nội.
38. Thái Duy Tuyên (2007). Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục, Hà Nội.
39. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1 (1995). NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
40. Viện Khoa học Giáo dục (2002). Một số vấn đề lý luận về thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thông Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dùng để xin ý kiến cán bộ quản lý)
Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngành giáo dục - đào tạo đang thực hiện đối mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Một trong những mục tiêu của việc đổi mới chƣơng trình phổ thông là : “Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh”.
Qua thực tiễn công tác quản lý ở trƣờng THPT, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số nội dung dƣới đây nhằm giúp chúng tôi có cơ sở trong việc nghiên cứu khoa học về : “Quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trong các trƣờng trung học phổ thông huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”.
Với mỗi nội dung trong bảng hỏi, xin đồng chí vui lòng đánh dấu (X) vào cột mà đồng chí lựa chọn:
Các từ viết tắt:
CBQL: Cán bộ quản lý CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất
ĐHPTNL: Định hƣớng phát triển năng lực PPDH: Phƣơng pháp dạy học
THPT: Trung học phổ thông TBDH: Thiết bị dạy học
Những ý kiến quý báu của đồng chí sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng góp phần vào việc đƣa ra đƣợc những biện pháp quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nhà trƣờng THPT trong thời gian tới.
Câu 1: Trong điều kiện hiện nay của trƣờng học đồng chí đang công tác có
cần thiết phải đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh hay không?
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Ít cần thiết
- Không cần thiết
Câu 2: Theo đồng chí, chất lƣợng học của HS hiện nay ảnh hƣởng những yếu
tố nào? TT Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ R t ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng
1 Mục tiêu và nội dung dạy học 2 PPDH của giáo viên
3 Tính tích cực của hócinh 4 CSVC, phƣơng tiện dạy học 5 Việc kiểm tra, thi cử, đánh giá 6 Sự quản lý của nhà trƣờng
7 Môi trƣờng xã hội và gia đình
Câu 3: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về vấn đề đổi mới PPDH theo
ĐHHPTNL học sinh nhà trƣờng THPT hiện nay ở các mức độ sau đây:
TT Nội dung Mức độ R t phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không Phù hợp 1
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là giảm nhẹ hoạt động của giáo viên và tăng cƣờng hoạt động của học sinh
2
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là tạo cho học sinh trở thành chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập
3
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là tạo cho học sinh động cơ, hứng thú trong học tập
4
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là tạo cho học sinh khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập
5
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là xác lập vai trò tổ chức, hƣớng dẫn của học sinh trong dạy học
6
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là giáo viên sử dụng các PPDH hiện đại để thay thế cho các PPDH truyền thống trong các tiết dạy
7
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là vận dụng linh hoạt các PPDH truyền thống theo hƣớng tích cực
8
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là vận dụng linh hoạt các PPDH truyền thống theo hƣớng tích cực, đồng thời áp dụng các PPDH hiện đại
9
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là giáo viên chỉ cần chuẩn bị tốt các bài giảng điện tử để trình chiếu trên lớp 10
Đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh là phải ứng dụng CNTT vào dạy học
Câu 4: Theo đồng chí, những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo viên trong việc đổi
mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh hiện nay là gì?
TT Các yếu tố Mức độ R t ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng
1 Nhận thức chƣa sâu sắc về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 2 Hạn chế về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ
3 Việc bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên 4 Ứng dụng CNTT, thiết bị dạy học
hiện đại
5 CSVC, TBDH của nhà trƣờng chƣa đáp ứng
6 Giáo viên còn nhiều khó khăn, thời gian đầu tƣ cho chuyên môn ít 7 Chƣa thực sự yêu nghề, say mê với
công việc - Những yếu tố khác: ... ... ... ... ... ...
Câu 5: Xin đồng chí đánh giá việc quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học
sinh của nhà trƣởng nơi đồng chí đang công tác theo các nội dung sau:
TT Các biện pháp
Mức độ
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH
theo ĐHPTNL học sinh
3
Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo ĐHPTNL học sinh
4 Tổ chức bồi dƣỡng triển kỹ năng dạy học cho GV theo ĐHPTNL học sinh
5 Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
6
Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
Câu 6: Đồng chí hãy đánh giá những thành công và hạn chế trong công tác quản
lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh của Hiệu trƣởng nhà trƣờng nơi đồng chí đang công tác Những thành công: ... ... Những hạn chế: ...
Câu 7: Theo đồng chí, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần thực hiện những biện
pháp gì để làm tốt hơn việc quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh trong thời gian tới?
1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo
ĐHPTNL học sinh cho CBQL, giáo viên và học sinh
2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
3. Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 4. Tổ chức bồi dƣỡng phát triển kỹ năng dạy học cho giáo viên theo ĐHPTNL học sinh
5. Xây dựng các nguồn lực vật chất thực thi đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
6. Chỉ đạo hƣớng dẫn giáo viên kết hợp đổi mới PPDH với kiểm tra, đánh giá theo ĐHPTNL học sinh 7. Các biện pháp khác: ... ... ... ... ... ...
Câu 8: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về một số biện pháp quản lý
đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh ở các trƣờng THPT theo các mức độ sau đây:
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
- Rất cần thiết - Rất khả thi: - Cần thiết - Khả thi: - Không cần thiết - Không khả thi
TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi R t cần thiết Cần thiết Không cần thiết R t khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
2
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
3
Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
4
Tổ chức bồi dƣỡng phát triển kỹ năng dạy học cho GV theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 5 Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 6
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân (nếu có thể) Họ và tên:……… Đơn vị công tác:……… Thời gian công tác:……… Thời gian tham gia quản lý (từ cấp tổ trở lên): ………… năm
Phụ lục 2.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dùng để xin ý kiến giáo viên)
Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13, hiện nay ngành giáo dục - đào tạo đang thực hiện đối mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Một trong những mục tiêu của việc đổi mới chƣơng trình phổ thông là: “Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh”.
Qua thực tiễn công tác giảng dạy ở trƣờng THPT, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số nội dung dƣới đây nhằm giúp chúng tôi có cơ sở trong việc nghiên cứu khoa học về : “Quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trong các trƣờng trung