8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Tập trung khảo nghiệm sáu nhóm biện pháp quản lý hoạt động đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã đề xuất.
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm
Tổng số khách thể tiến hành khảo nghiệm gồm: 139 CBQL, giáo viên, trong đó: Cán bộ quản lý các trƣờng THPT:14 ngƣời; Tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên các trƣờng:125 ngƣời. Tổng cộng 139 phiếu.
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm
Tác giả dùng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên các trƣờng THPThuyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Phiếu trƣng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất đƣợc đánh giá và gán điểm theo 3 mức nhƣ sau:
+ Rất cần thiết/Rất khả thi: 3 điểm + Cần thiết/Khả thi: 2 điểm
+ Không cần thiết/Không khả thi: 1 điểm
Sử dụng công thức tính khoảng điểm: L n n 1
(trong đó L là khoảng
điểm, n là số các khoảng điểm).
+ Rất cần thiết/Rất khả thi: 2.34 - 3.0 điểm + Cần thiết/Khả thi: 1.68 - 2.33 điểm + Không cần thiết/Không khả thi: 1.0 - 1.67 điểm
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết
của các biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
ở các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc R t cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 95 68,3 44 31,7 0 0 2,68 1 2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới
PPDH theo
ĐHPTNL học sinh
91 65,5 48 34,5 0 0 2,65 4
3
Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo ĐHPTNL học sinh 93 66,9 46 33,1 0 0 2,66 3 4 Tổ chức bồi dƣỡng phát triển kỹ năng dạy học cho giáo viên theo ĐHPTNL học sinh 94 67,6 45 32,4 0 0 2,67 2 5 Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 90 64,7 49 35,3 0 0 2,64 5 6
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo định HPTNL học sinh
89 64,0 48 34,5 2 2,2 2,62 6
Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Qua kết quả khảo sát cho thấy về mức độ cấp thiết đều đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết thể hiện điểm trung bình cộng của các biện pháp là 2,65. Điều này cho thấy phần lớn các ý kiến đƣợc hỏi cho rằng 06 biện pháp mà đề tài đƣa ra là cấp thiết để áp dụng vào việc quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh ở trƣờng THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, mức độ đánh giá tính cần thiết của các biện pháp không giống nhau. Trong đó, biện pháp đƣợc cho là có tính cần thiết nhất là biện pháp 1 cần tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL cho đội ngũ CBQL và giáo viên. Qua trao đổi đa số các ý kiến cho rằng cần đa dạng hóa nội dung, hình thức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
0 10 20 30 40 50 60 70 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo ĐHPTNL học sinh Tổ chức bồi dưỡng phát triển kỹ năng dạy học cho giáo viên theo
ĐHPTNL học sinh Đầu tư các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo định HPTNL học sinh 68.3 65.5 66.9 67.6 64.7 64 31.7 34.5 33.1 32.4 35.3 34.5 2.68 2.65 2.66 2.67 2.64 2.62
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của
các biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh ở các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
TT Các biện pháp Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc R t khả
thi Khả thi khả thi Không
SL % SL % SL % 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 73 52,5 66 47,5 0 0 2,52 1 2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
75 53,9 60 43,2 4 2,9 2,51 3
3
Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 70 50,4 69 49,6 0 0 2,50 4 4 Tổ chức bồi dƣỡng phát triển kỹ năng dạy học cho GV theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 76 33,1 60 43,2 3 2,2 2,52 2 5 Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 70 50,4 67 48,2 2 1,4 2,48 5 6 Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 69 49,6 67 48,2 3 2,2 2,47 6 Trung bình 2,50
2.44 2.45 2.46 2.47 2.48 2.49 2.5 2.51 2.52 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Tính khả thi Điểm trung bình
Biểu đồ 3.3: Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp cho thấy điểm trung bình cộng của các biện pháp khảo nghiệm của 139 khách thể về tính cần thiết của các biện pháp là 2,50. Hầu hết ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các biện pháp đề xuất của đề tài có tính khả thi.
Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ và thúc đẩy lẫn nhau trong đó biện pháp tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh có vai trò quan trọng nhất, vì nâng cao nhận thức thì tổ chức thực hiện đổi mới PPDH nói riêng và đổi mới toàn diện giáo dục nói chung mới thành công và đạt hiệu quả mong muốn.
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Di Di2 Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
2.68 1 2.52 1 0 0
2
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh 2.65 4 2.51 3 1 1 3
Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
2.66 3 2.50 4 -1 1 4 Phát triển kỹ năng dạy học cho
GV theo ĐHPTNL học sinh 2.67 2 2.52 2 0 0 5
Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
2.64 5 2.48 5 0 0
6
Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
2.62 6 2.47 6 0 0
Tổng 2
Kết quả thu đƣợc ở bảng 3.3 cho thấy, mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan Spearman: ) 1 ( . 6 1 2 2 N N D r i Trong đó: r : Hệ số tƣơng quan thứ bậc;
Di : Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tƣợng đánh giá thứ i; N : Số nội dung đánh giá (N=6).
Ta tính đƣợc ( ) ( ) 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6
Tính cần thiết Tính khả thi
Biểu đồ 3.3: Kết quả khảo nghiệm tương quan mức độ
cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh
Từ kết quả so sánh tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi ở bảng 3.3 ta có thể thấy mức độ tính cần thiết có tỷ lệ cao hơn so với tính khả thi và không giống nhau ở các biện pháp nếu xét về thứ bậc. Tuy vậy sau khi tính toán hệ số tƣơng quan thứ bậc có kết quả r = 0,9 ta có thể kết luận tƣơng quan trên là thuận và chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 6 nhóm biện pháp đã đƣợc đề xuất là phù hợp với nhau. Điều đó chứng tỏ các nhóm biện pháp quản lý đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh đƣợc khẳng định cần thiết ở mức độ nào thì cũng khả thi ở mức độ tƣơng ứng.
Thông qua kết quả khảo nghiệm, thăm dò ý kiến của 139 CBQL và giáo viên các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng cho thấy các nhóm biện pháp quản lý chúng tôi đề xuất là phù hợp, có tính cần thiết và mức độ rất khả thi, các biện pháp có mối quan hệ tƣơng quan, thúc đẩy lẫn nhau. Nếu Hiệu trƣởng các trƣờng THPT của huyện thực hiện nghiêm túc và đồng bộ các biện pháp trên chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý của các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai, căn cứ vào các nguyên tắc đề xuất biện pháp, chúng tôi đã đề xuất 6 nhóm biện pháp quản lý hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh ở các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
2. Nhóm giải pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
3. Nhóm giải pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
4. Nhóm giải pháp phát triển kỹ năng dạy học cho giáo viên theo định ĐHPTNL học sinh.
5. Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
6. Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy, cả sáu biện pháp đều có tính khả thi và cần thiết, có tƣơng quan thuận. Mỗi biện pháp phản ánh một khía cạnh khác nhau trong quản lý đổi mới PPDH. Thực hiện đồng bộ sáu biện pháp đƣợc trình bày tại chƣơng 3 đội ngũ giáo viên thực hiện tốt đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu của cấp học nói riêng và mục tiêu của giáo dục nói chung trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Quản lý hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh hiện nay đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đổi mới toàn diện giáo dục. Vì đổi mới PPDH quyết định chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Xét về mặt lý luận và thực tiễn, trong bất kỳ giai đoạn nào muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng cần có đội ngũ giáo viên tốt, do đó cần tăng cƣờng bồi dƣỡng cho giáo viên trong đó có nội dung đổi mới PPDH.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khái quát lịch sử của vấn đề nghiên cứu, làm rõ những khái niệm cơ bản, cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu để kế thừa và hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ những vấn đề về quản lý, những vấn đề về năng lực và quản lý hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
1.2. Về thực tiễn
Trên cơ sở định hƣớng của lý luận, chúng tôi đã xem xét thực trạng ở các trƣờng THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Kết quả tìm hiểu cho thấy về cơ bản các trƣờng THPT ở Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã có những giải pháp để thực hiện đổi mới PPDH, tuy nhiên mức độ thực hiện từng hoạt động trong từng biện pháp chƣa thật sự phù hợp vì vậy, việc quản lý hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh hiệu quả chƣa cao.
Từ các cơ sở nêu trên, chúng tôi đã đề xuất 6 nhóm biện pháp bao gồm: 1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh 3. Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo 3. Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo 3. Chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn về PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
5. Đầu tƣ các nguồn lực vật chất thực hiện đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
6. Quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH theo ĐHPTNL học sinh.
Các biện pháp trên đã đƣợc chúng tôi bƣớc đầu nghiên cứu và xem xét bằng khảo sát, xin ý kiến CBQL và giáo viên các trƣờng. Kết quả cho thấy các biện pháp có mức độ cần thiết và mức độ khả thi cao. Mặt khác cũng có mối quan hệ qua lại tƣơng hỗ nhau, nếu có sự vận dụng phù hợp, linh hoạt và sáng tạo cùng với cơ chế phù hợp thì có thể đạt đƣợc hiệu quả cao.
Qua các kết quả nghiên cứu trên, cho chúng ta thấy kết quả nghiên cứu của luận văn đã thực hiện đƣợc những mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra trong đề tài, đồng thời khẳng định giả thiết khoa học của đề tài.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD & ĐT Lào Cai
Cần đổi mới công tác bồi dƣỡng hè cho giáo viên trong đó tập trung trọng tâm vào đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
Tăng cƣờng tổ chức hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm và tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ về đổi mới PPDH cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên cốt cán của các nhà trƣờng.
2.2. Đối với các trường THPT trong huyện
Tăng cƣờng việc nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên về nhiệm vụ đổi mới PPDH và coi đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên trong năm học.
CBQL các nhà trƣờng cần thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động chuyên môn trong việc đổi mới PPDH để từ đó chỉ đạo thực hiện kế hoạch kịp thời, đảm bảo đúng tiến độ.
Chủ động tham mƣu với Sở GD&ĐT tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhất là những trang thiết bị hiện đại. Ngoài ra cũng cần có kế hoạch tu sửa, bảo quản CSVC và các trang thiết bị dạy học để đảm bảo việc đổi mới PPDH đạt hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 (khóa XI).
2. Bộ chính trị (2009). Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010). Dạy và học tích cực. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường