Giá trị của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào phản ánh nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của hồ anh thái (Trang 61)

9. Bố cục của luận văn

3.1. Giá trị của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào phản ánh nội dung

3.1. Giá trị của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào phản ánh nội dung sáng tác sáng tác

3.1. Giá trị của việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào phản ánh nội dung sáng tác sáng tác ông phản ánh xã hội Việt Nam sau khi chiến tranh đã kết thúc. Nếu xâu chuỗi các sáng tác của ông, ta thấy nhà văn đã bám sát hiện thực đời sống xã hội từ khi chiến tranh kết thúc đến cuộc sống thời tiền đổi mới và hậu đổi mới. Nhà văn đã nỗ lực để đem đến cho người đọc cái nhìn bao quát nhất và toàn diện nhất về cuộc sống xã hội lúc chiến tranh đã lùi xa. Đọc các sáng tác của ông, người đọc có cảm giác đang được trải nghiệm cảm giác thực của cuộc sống thời hậu chiến và cuộc sống của xã hội hiện đại.

Mỗi một tiểu thuyết hoặc truyện ngắn của nhà văn là một mảng khai thác một phần của hiện thực xã hội. Vậy nên, muốn thấy được một hiện thực toàn vẹn, chúng ta cần phải nghiên cứu trên nhiều phương diện khác nhau trong các tác phẩm của nhà văn. Dưới góc độ nghiên cứu của đề tài, người viết chỉ nghiên cứu hiện thực xã hội hiện đại hé lộ trong các sáng tác của nhà văn thông qua hệ thống các câu thành ngữ, tục ngữ được sử dụng trong các tác phẩm.

Thành ngữ, tục ngữ trong các sáng tác của nhà văn đã phần nào khái quát được hiện thực của xã hội hiện đại: “Một xã hội thời mở cửa với tất cả những gì làm nên khuôn mặt thật của nó. Hồ Anh Thái đã "lật", đã "khơi", đã "phơi", đã "quật" bao thói xấu, bao điều chướng mắt, bao thứ lập lờ trắng đen cứ hàng ngày hàng giờ hiện hữu đầy nhức nhối trong xã hội. Chuyện học thuật, phong cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của hồ anh thái (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)