Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 68 - 70)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất theo tiếp

2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất

theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

Để tìm hiểu đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất theo hướng tiếp cận năng lực học sinh, chúng tôi sử dụng câu hỏi 9 (phụ lục 1), kết quả như sau:

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất

Đánh giá: 1=Khơng thường xun; 2= Ít thực hiện; 3= Trung bình;

4= Thường xuyên; 5 = Rất thường xuyên

TT

Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất theo hướng tiếp cận năng lực HS

Mức độ

ĐTB Thứ bậc

1 2 3 4 5

SL SL SL SL SL

1

Chỉ đạo chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học sang đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ

0 9 11 34 18 3.85 1

2

Chỉ đạo chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thể dục thể thao

4 4 13 33 18 3.79 2

3 Tăng cường sử dụng công nghệ

thông tin trong kiểm tra, đánh giá 12 16 18 12 14 3.00 4 4

Chỉ đạo phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh.

11 15 14 16 16 3.15 3

5

Chỉ đạo xây dựng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học

9 21 20 7 15 2.97 5

Kết quả khảo sát cho thấy, CBQL, GV đánh giá các nội dung “Chỉ đạo chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học sang đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ” (3..85 điểm, thứ bậc 1); “Chỉ đạo chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thể dục thể thao” (3.79 điểm, thứ

bậc 2) thực hiện thường xuyên.

Tuy nhiên, các nội dung chưa thường xuyên thực hiện gồm: “Chỉ đạo

phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh” (3.15 điểm, thứ bậc 3); “Tăng cường sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá” (3.00 điểm, thú bậc 4); “Chỉ đạo xây dựng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học” (2.97 điểm, thứ bậc 5).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học cơ sở thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 68 - 70)