Kỹ thuật sử dụng trong nghiờn cứu can thiệp lõm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và kết quả phẫu thuật nội soi tăng sản lành tính tuyến tiền liệt được điều tra tại thái bình (Trang 53 - 58)

4. Khối lượng (cm3): 5 Nước tiểu tồn dư (ml):

2.3.2. Kỹ thuật sử dụng trong nghiờn cứu can thiệp lõm sàng

2.3.2.1. Kỹ thuật cắt nội soi qua niệu đạo.

Phẫu thuật được thực hiện tại bệnh viện tỉnh Thỏi Bỡnh. Phẫu thuật nội soi qua niệu đạo (TURP) đó được triển khai tại bệnh viện tỉnh Thỏi Bỡnh từ năm 2003. Nhúm phẫu thuật viờn thuộc chuyờn khoa Ngoại Tiết niệu, đó được đào tạo về phẫu thuật nội soi.

Thực hiện trờn mỏy Karl Storz 26Fr, với hai đường nước rửa liờn tục, đảm bảo cho bàng quang khụng căng trong suốt quỏ trỡnh phẫu thuật, sử dụng nguồn ỏnh sỏng lạnh, hệ thống camera và màn hỡnh.

Vụ cảm bằng tờ tuỷ sống, nếu phương phỏp này thất bại mới chuyển sang phương phỏp khỏc. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này tất cả cỏc trường hợp trong mẫu nghiờn cứu đều được vụ cảm bằng tờ tủy sống, do đú thuận lợi cho việc phỏt hiện cỏc dấu hiệu của hội chứng nội soi.

Sử dụng dung dịch Sorbitol 3% do cụng ty Dược Vĩnh Phúc sản xuất để tưới rửa bàng quang trong quỏ trỡnh tiến hành phẫu thuật.

Bệnh nhõn nằm trờn bàn mổ chuyờn khoa tiết niệu theo tư thế Sản khoa, cú thể chỉnh được độ cao thấp, và tư thế của bệnh nhõn theo ý muốn của phẫu thuật viờn.

Sau khi cắt mụ tăng sản TTL, đốt cầm mỏu diện cắt, bơm hút mảnh cắt, rỳt mỏy cắt, đặt thụng tiểu bằng Sonde Foley 3 nhỏnh, và tiến hành rửa nhỏ giọt bàng quang ngay bằng Dd Natricloride 9 ‰.

Trong quỏ trỡnh phẫu thuật cú Monitor theo dừi cỏc thụng số: mạch, huyết ỏp, độ bóo hũa oxy mỏu.

Tiến hành rửa nhỏ giọt bàng quang liờn tục bằng Dd Natricloride 9 ‰ cú pha dung dịch Betadin trong vũng 24 đến 48 giờ sau mổ ; khỏng sinh toàn thõn. Tiến hành rỳt thụng tiểu sau 72 giờ, khi nước tiểu trong hoàn toàn. Những trường hợp cú sốt, nước tiểu đục, tiến hành cấy khuẩn nước tiểu để xỏc định vi khuẩn trong nước tiểu.

2.3.2.2. Xỏc định lý do vào viện.

Lý do vào viện được khai thỏc chủ yếu là cỏc biểu hiện của rối loạn tiểu tiện do bệnh nhõn hoặc người nhà bệnh nhõn cung cấp. Dựa vào lý do vào viện, chia đối tượng nghiờn cứu thành 3 nhúm:

- Nhúm bớ đỏi cấp tớnh hoàn toàn. - Nhúm đỏi khú.

- Nhúm lý do khỏc.

2.3.2.3. Xỏc định bệnh kốm theo.

Bệnh kốm theo được xỏc định dựa trờn cỏc xột nghiệm và chẩn đoỏn của cỏc bỏc sỹ chuyờn khoa được mời hội chẩn. Thống kờ tất cả cỏc bệnh lý kốm theo.

2.3.2.4. Xỏc định tỡnh trạng nhiễm khuẩn nước tiểu.

Xột nghiệm vi khuẩn trong nước tiểu được tiến hành tại khoa xét nghiệm Vi sinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Thỏi Bỡnh. Vi khuẩn trong nước

tiểu ≥ 105

được coi là cú nhiễm khuẩn nước tiểu.

2.3.2.5. Xỏc định phõn biệt ung thư TTL.

* Thăm trực tràng đỏnh giỏ tớnh chất của TTL chỉ phỏt hiện được khi sờ thấy nhõn u hay cứng TTL để phõn biệt ung thư .

* Xột nghiệm nồng độ PSA huyết thanh khi bệnh nhõn vào viện, những trường hợp cú đặt thụng tiểu khụng làm xột nghiệm này. Xột nghiệm này được tiến hành tại khoa Húa sinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Thỏi Bỡnh. Dựa vào nồng độ PSA, chia đối tượng nghiờn cứu thành 3 nhúm:

- Nhúm nồng độ PSA ≤ 4 ng/ml.

- Nhúm nồng độ PSA > 10 ng/ml.

* Xột nghiệm mụ bệnh học phần mụ TTL được cắt bỏ. Xột nghiệm này được tiến hành tại khoa Giải phẫu bệnh lý Bệnh viện tỉnh Thỏi Bỡnh.

2.3.2.6. Xỏc định thời gian phẫu thuật.

Được tớnh từ khi tiến hành cắt lỏt cắt đầu tiờn đến khi rỳt mỏy đặt thụng tiểu. Những trường hợp cú sỏi bàng quang kốm theo, khụng tớnh thời gian đặt mỏy và nghiền sỏi. Dựa vào thời gian phẫu thuật chia đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm:

- Nhúm thời gian phẫu thuật < 60 phút. - Nhúm thời gian phẫu thuật ≥ 60 phút.

2.3.2.7. Xỏc định trọng lượng phần mụ TTL được cắt bỏ.

Phần mụ TTL cắt bỏ được bơm hút ra khỏi bàng quang để dúc hết nước và tiến hành cõn khi cuộc mổ kết thúc. Sử dụng cõn tiểu ly cú độ chia đến miligam. Trọng lượng thật của mụ TTL cắt bỏ được tớnh theo cụng thức mà Trần Viết Tiệp đó sử dụng [25]:

P = p + p

4 P: Trọng lượng thật phần mụ TTL được cắt bỏ.

p: Trọng lượng phần mụ TTL cõn được khi kết thỳc cuộc mổ.

Dựa vào phần mụ TTL cắt bỏ, chia đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm: - Nhúm cú phần mụ TTL cắt bỏ ≤ 50 g.

- Nhúm cú phần mụ TTL cắt bỏ > 50 g.

Xột nghiệm số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit được tiến hành tại hai thời điểm: trước mổ và ngay sau phẫu thuật. Xỏc định sự thay đổi cỏc chỉ số này bằng hiệu số trước mổ và sau mổ.

Đỏnh giỏ sự mất mỏu trong phẫu thuật dựa vào chỉ số huyết sắc tố. Dựa vào hiệu số huyết sắc tố trước và sau mổ, chia đối tượng nghiờn cứu thành 2 nhúm:

- Nhúm cú huyết sắc tố giảm ≤ 15 g/l. - Nhúm cú huyết sắc tố giảm > 15 g/l.

2.3.2.9. Xỏc định mức độ cải thiện triệu chứng.

* Xỏc định mức độ cải thiện tổng điểm IPSS, tổng điểm QoL, khối lượng TTL, được tớnh theo cụng thức [24]:

 % 100

A B A

H  

Trong đú - H: là hiệu quả cải thiện của triệu chứng được tính ra tỷ lệ %. - A: là giỏ trị của triệu chứng trước khi can thiệp.

- B: là giỏ trị của triệu chứng sau khi can thiệp.

* Dựa vào % cải thiện điểm IPSS, chia đối tượng nghiờn cứu thành 3 nhúm:

- Cải thiện tốt: IPSS cải thiện  50%.

- Cải thiện trung bỡnh: IPSS cải thiện  30% - < 50%.

- Cải thiện kộm: IPSS cải thiện < 30%.

2.4.2.10. Xỏc định phõn loại kết quả điều trị.

Trong nghiờn cứu này, tụi phõn loại kết quả phẫu thuật dựa vào 3 trong 4 tiờu chớ mà Yukio Homma đề xuất, đú là khối lượng TTL, tổng điểm IPSS, tổng điểm QoL (do điều kiện, trong nghiờn cứu này khụng đo được tốc độ dũng tiểu tối đa – Qmax),

Phõn loại kết quả phẫu thuật tại cỏc thời đểm sau mổ 1 thỏng (M1),

6 thỏng (M6), 12 thỏng (M12), 18 thỏng (M18) thành 4 nhúm:

- Nhúm cú kết quả phẫu thuật rất tốt. - Nhúm cú kết quả phẫu thuật tốt.

- Nhúm cú kết quả phẫu thuật trung bỡnh. - Nhúm cú kết quả phẫu thuật xấu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và kết quả phẫu thuật nội soi tăng sản lành tính tuyến tiền liệt được điều tra tại thái bình (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)